De kiem tra 1 tiet Ly6_HKII
Chia sẻ bởi Doãn Bá Thao |
Ngày 17/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra 1 tiet Ly6_HKII thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT - NĂM HỌC 2014-2015
Họ và tên HS: ................................... MÔN VẬT LÝ - LỚP 6 - Tiết PPCT: 26.
Lớp: ..../...... (Thời gian làm bài: 45phút)
Điểm bài làm
Nhận xét của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1. Lọ thuỷ tinh đựng hoá chất thường đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị nút chặt. Để mở nút ra được dễ dàng ta
A. hơ nóng cả nút và cổ lọ. B. hơ nóng cổ lọ. C. hơ nóng đáy lọ. D. hơ nóng nút.
Câu 2. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng là
A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng. B. thể tích của chất lỏng giảm.
C. trọng lượng của chất lỏng tăng. D. khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 3. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì
A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC. B. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.
C. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. D. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC.
Câu 4. Máy cơ đơn giản không làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực là
A. ròng rọc cố định. B. đòn bẩy. C. ròng rọc động. D. mặt phẳng nghiêng.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay độ lớn của lực.
Câu 6. Lý do chính của việc đặt ròng rọc có định ở đỉnh cột cờ là để có thể
A. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. tăng cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.
C. giảm cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.
D. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Câu 7. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì
A. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. B. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
C. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. D. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
Câu 8. Cách sắp xếp đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất ở thể rắn, lỏng và khí theo chiều từ ít tới nhiều:
A. khí, lỏng, rắn. B. khí, rắn, lỏng. C. rắn, khí, lỏng. D. rắn, lỏng, khí.
Câu 9. Khi nóng lên, cả thuỷ ngân lẫn ống thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra, nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh là do
A. thuỷ ngân là kim loại nên nở ra nhiều hơn thuỷ tinh. B. thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh.
C. khi đo nhiệt độ, chỉ có thuỷ ngân bị nóng lên. D. thuỷ tinh nở ra nhiều hơn.
Câu 10. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng
A. hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống. B. làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định.
C. để tạo hình cho nhiệt kế. D. giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân.
II.Tự luận: (5đ)
Câu 1. (1,5đ) Băng kép có tính chất gì? Tính chất này được ứng dụng vào việc gì?
Câu 2. (1,5đ) Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Câu 3. (2đ)Một bình chia độ làm bằng thuỷ tinh chịu lửa, có ĐCNN đến mi-li-lít, đang chứa rượu ở nhiệt độ t1 = 0(C. Mực rượu ở ngang vạch V1 = 250ml. Người ta đun nóng rượu trong bình lên đến nhiệt độ t2 = 60(C.
1) Tính độ tăng nhiệt độ của rượu trong bình chia độ?
2) Khi ở nhiệt độ t2 nói trên, mực rượu V2 trong bình chia độ ở mức bao nhiêu? Biết khi nhiệt độ tăng thêm 1(C thì thể tích rượu tăng thêm lần thể tích của
Họ và tên HS: ................................... MÔN VẬT LÝ - LỚP 6 - Tiết PPCT: 26.
Lớp: ..../...... (Thời gian làm bài: 45phút)
Điểm bài làm
Nhận xét của giáo viên
I. TRẮC NGHIỆM: (5đ)
Câu 1. Lọ thuỷ tinh đựng hoá chất thường đậy bằng nút thuỷ tinh. Nút bị nút chặt. Để mở nút ra được dễ dàng ta
A. hơ nóng cả nút và cổ lọ. B. hơ nóng cổ lọ. C. hơ nóng đáy lọ. D. hơ nóng nút.
Câu 2. Hiện tượng xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng là
A. cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng. B. thể tích của chất lỏng giảm.
C. trọng lượng của chất lỏng tăng. D. khối lượng của chất lỏng tăng.
Câu 3. Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì
A. rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100oC. B. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100oC.
C. rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. D. rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0oC.
Câu 4. Máy cơ đơn giản không làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực là
A. ròng rọc cố định. B. đòn bẩy. C. ròng rọc động. D. mặt phẳng nghiêng.
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào không đúng?
A. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
B. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay độ lớn của lực.
Câu 6. Lý do chính của việc đặt ròng rọc có định ở đỉnh cột cờ là để có thể
A. thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao. B. tăng cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.
C. giảm cường độ lớn của lực dùng để kéo cờ lên cao.
D. giữ nguyên hướng của lực dùng để kéo cờ lên cao.
Câu 7. Khi nhiệt độ thay đổi, các trụ bê tông cốt thép không bị nứt vì
A. bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. B. bê tông và thép không bị nở vì nhiệt.
C. bê tông và thép nở vì nhiệt như nhau. D. bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
Câu 8. Cách sắp xếp đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất ở thể rắn, lỏng và khí theo chiều từ ít tới nhiều:
A. khí, lỏng, rắn. B. khí, rắn, lỏng. C. rắn, khí, lỏng. D. rắn, lỏng, khí.
Câu 9. Khi nóng lên, cả thuỷ ngân lẫn ống thuỷ tinh làm nhiệt kế đều nở ra, nhưng thuỷ ngân vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh là do
A. thuỷ ngân là kim loại nên nở ra nhiều hơn thuỷ tinh. B. thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh.
C. khi đo nhiệt độ, chỉ có thuỷ ngân bị nóng lên. D. thuỷ tinh nở ra nhiều hơn.
Câu 10. Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng
A. hạn chế thuỷ ngân từ bầu tràn lên ống. B. làm cho thuỷ ngân di chuyển theo một chiều nhất định.
C. để tạo hình cho nhiệt kế. D. giữ cho mực thuỷ ngân đứng yên sau khi đo nhiệt độ của bệnh nhân.
II.Tự luận: (5đ)
Câu 1. (1,5đ) Băng kép có tính chất gì? Tính chất này được ứng dụng vào việc gì?
Câu 2. (1,5đ) Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
Câu 3. (2đ)Một bình chia độ làm bằng thuỷ tinh chịu lửa, có ĐCNN đến mi-li-lít, đang chứa rượu ở nhiệt độ t1 = 0(C. Mực rượu ở ngang vạch V1 = 250ml. Người ta đun nóng rượu trong bình lên đến nhiệt độ t2 = 60(C.
1) Tính độ tăng nhiệt độ của rượu trong bình chia độ?
2) Khi ở nhiệt độ t2 nói trên, mực rượu V2 trong bình chia độ ở mức bao nhiêu? Biết khi nhiệt độ tăng thêm 1(C thì thể tích rượu tăng thêm lần thể tích của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn Bá Thao
Dung lượng: 11,75KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)