ĐE KIEM TRA 1 TIẾT LÝ 9 có ma trận
Chia sẻ bởi Trần Quang Tuyến |
Ngày 15/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐE KIEM TRA 1 TIẾT LÝ 9 có ma trận thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn vật lí 9
NDKT
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Định luật ôm, Điện trở,đoạn mạch nối tiếp, song song
(11tiết)
4 câu KQ
(1,2,3,4)
2 đ
2Câu KQ (8,9)
2TL (1a, 2a)
1đ
1,5 đ
1 Câu KQ (11)
1 TL (1c)
0,5 đ
0,5 đ
61%
6 đ
1. Mối quan hệ giữa U và I
2. Công thức U,I,R trong mạch nối tiếp
3. Mối quan hệ I, R trong đoạn mạch song song
4. Cách khảo sát sự phụ thuộc của R vào (
8,9. Vận dụng định luật Ôm.
1a,2a : Vận dụng định luật Ôm
11. Vận dụng định luật Ôm
1c : Vận dụng định luật Ôm
Điện năng, công suất điện, Định luật Jun- Lenxơ
(7 tiết)
3 Câu KQ
(5,6,7)
1,5 đ
1Câu KQ(10)
1 TL (2a)
0,5 đ
1 đ
1 Câu KQ (12)
1 TL
0,5 đ
1 đ
39%
4 đ
5. Ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện
6.Nêu công thức định luật Jun –Lenxơ
7. Ý nghĩa của số đếm công tơ điện.(Điện năng sử dụng)
10. Vận dụng tổng hợp định luật Ôm và công suất điện.
2a : Vận dụng định luật Jun Len-xơ
12 . Vận dụng định luật Jun – Len xơ.
2b : Vận dụng tổng hợp định luật Jun – Len xơ.
Cộng
35%
7 câuTNKQ
3,5 đ
40%
3 câu TNKQ
+ 3 TL
1,5 đ
2,5 đ
25%
2câu TNKQ +
2TL
1 đ
1,5 đ
100%17 câu
6 đ
4 đ
Bài kiểm tra
Môn : Vật lí 9
Thời gian : 45 phút
A. Trắc nghiệm khách quan :
* Hãy chọn câu đùng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trong các câu sau đây :
Câu 1 : Đối với mỗi dây dẫn xác định thì thương số có trị số thay đổi như thế nào ?
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I
C. không đổi khi U tăng hoặc giảm D. Cả A và C đều đúng
Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ?
A. U = U1 + U2 + …+ Un B.I = I1 = I2 = …= In
C. R = R1 = R2 = …= Rn D.R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 3 : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và điện trở của nó có mối quan hệ như thế nào ?
A = . B. = . C. I1.R2= I2R1. D. I1.I2= R1.R2
Câu 4 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở các dây dẫn có:
A.Cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau .
B. Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng có vật liệu khác nhau .
C. Cùng tiết diện, cùng vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau .
D.Cùng chiều dài, cùng tiết diện và cùng vật liệu.
Câu 5: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết :
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .
C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.
Câu 6: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
A.Q = I².R.t B.Q = I.R².t C.Q = I.R.t D.Q = I².R².t
Câu 7 : Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng
NDKT
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Định luật ôm, Điện trở,đoạn mạch nối tiếp, song song
(11tiết)
4 câu KQ
(1,2,3,4)
2 đ
2Câu KQ (8,9)
2TL (1a, 2a)
1đ
1,5 đ
1 Câu KQ (11)
1 TL (1c)
0,5 đ
0,5 đ
61%
6 đ
1. Mối quan hệ giữa U và I
2. Công thức U,I,R trong mạch nối tiếp
3. Mối quan hệ I, R trong đoạn mạch song song
4. Cách khảo sát sự phụ thuộc của R vào (
8,9. Vận dụng định luật Ôm.
1a,2a : Vận dụng định luật Ôm
11. Vận dụng định luật Ôm
1c : Vận dụng định luật Ôm
Điện năng, công suất điện, Định luật Jun- Lenxơ
(7 tiết)
3 Câu KQ
(5,6,7)
1,5 đ
1Câu KQ(10)
1 TL (2a)
0,5 đ
1 đ
1 Câu KQ (12)
1 TL
0,5 đ
1 đ
39%
4 đ
5. Ý nghĩa số oát ghi trên dụng cụ điện
6.Nêu công thức định luật Jun –Lenxơ
7. Ý nghĩa của số đếm công tơ điện.(Điện năng sử dụng)
10. Vận dụng tổng hợp định luật Ôm và công suất điện.
2a : Vận dụng định luật Jun Len-xơ
12 . Vận dụng định luật Jun – Len xơ.
2b : Vận dụng tổng hợp định luật Jun – Len xơ.
Cộng
35%
7 câuTNKQ
3,5 đ
40%
3 câu TNKQ
+ 3 TL
1,5 đ
2,5 đ
25%
2câu TNKQ +
2TL
1 đ
1,5 đ
100%17 câu
6 đ
4 đ
Bài kiểm tra
Môn : Vật lí 9
Thời gian : 45 phút
A. Trắc nghiệm khách quan :
* Hãy chọn câu đùng nhất bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trong các câu sau đây :
Câu 1 : Đối với mỗi dây dẫn xác định thì thương số có trị số thay đổi như thế nào ?
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I
C. không đổi khi U tăng hoặc giảm D. Cả A và C đều đúng
Câu 2: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ?
A. U = U1 + U2 + …+ Un B.I = I1 = I2 = …= In
C. R = R1 = R2 = …= Rn D.R = R1 + R2 + …+ Rn
Câu 3 : Trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và điện trở của nó có mối quan hệ như thế nào ?
A = . B. = . C. I1.R2= I2R1. D. I1.I2= R1.R2
Câu 4 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì phải tiến hành thí nghiệm đo điện trở các dây dẫn có:
A.Cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng có tiết diện khác nhau .
B. Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng có vật liệu khác nhau .
C. Cùng tiết diện, cùng vật liệu nhưng có chiều dài khác nhau .
D.Cùng chiều dài, cùng tiết diện và cùng vật liệu.
Câu 5: Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết :
A. Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
B. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút .
C. Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường.
D. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức.
Câu 6: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
A.Q = I².R.t B.Q = I.R².t C.Q = I.R.t D.Q = I².R².t
Câu 7 : Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Tuyến
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)