đè kiểm tra 1 tiết kì I

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhã | Ngày 14/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: đè kiểm tra 1 tiết kì I thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra Tự luận)
Cấp độ
Tên
chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Chuyển động cơ học
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
( Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.
- Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
- Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc.

 Dựa vào sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc để lấy được ví dụ về chuyển động cơ trong thực tế.
( Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác.
( Dựa vào tính tương đối của chuyển động hay đứng yên để lấy được ví dụ trong thực tế thường gặp.
( Công thức tính tốc độ là , trong đó, v là tốc độ của vật, s là quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.



( Dùng công thức vận tốc trung bình  để tính vận tốc .


Biểu diễn lực, sự cân bằng lực – quán tính

(( Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và chiều.
Kí hiệu véc tơ lực: , cường độ là F.

Muốn biểu diễn lực ta cần:
+ Xác định điểm đặt.
+ Xác định phương và chiều.
+ Xác định độ lớn của lực theo tỉ lệ xích.


Lực ma sát
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trên bề mặt một vật khác nó có tác dụng cản trở chuyển động trượt của vật.

Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy.
( Lấy được ví dụ về lực ma sát nghỉ trong thực tế.
Lực ma sát có thể có hại hoặc có ích.




Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung

Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)

Chuyển động cơ học, Biểu diễn lực, sự cân bằng lực – quán tính, Lực ma sát
7
6
4,2
20.8
60
40

Số câu
Số điểm
4
10



3
6
1
4


Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số



T.số
TL


Cấp độ 1,2
Chuyển động cơ học, Biểu diễn lực, sự cân bằng lực – quán tính, Lực ma sát
60
3
75%
6

Cấp độ 3,4
Chuyển động cơ học, Biểu diễn lực, sự cân bằng lực – quán tính, Lực ma sát
40
1
25%
4

Tổng
100
4
5 câu
45 Phút
10
45 Phút


Đề kiểm tra vật lý 8 thời gian 45 phút
Tiết PPCT – 08 Đề chẳn
Câu 1: (2đ) Chuyển động là gì? Nêu ví dụ về chuyển động, nêu rõ vật chuyển động và vật mốc?.
Câu 2( 2đ) Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? ví dụ?
Câu 3(2đ) Hãy nêu các yếu tố của lực tác dụng lên vật A, B trong các trường hợp dưới đây:

F
.................................................... 25N ............................................. .......................................................... .............................................. .......................................................... .............................................. .......................................................... ............................................... .......................................................... ................................................
P
Câu 4(4đ): Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với quãng đường dài 5km, trong quãng đường đầu dài 2km học sinh này đi hết 12phút = 0,2giờ. Trong quãng đường còn lại đi với vận tốc 12km/h. Tính:
a, Vận tốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhã
Dung lượng: 91,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)