Đe kiem tra 1 tiet- khoi 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Diễm |
Ngày 11/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Đe kiem tra 1 tiet- khoi 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
TỔ: NGỮ VĂN
GV RA ĐỀ: LÊ THỊ HỒNG THẮM
ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN
KHỐI LỚP 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT ( không kể phát đề)
* MA TRẬN ĐỀ
TÊN CHỦ
ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
V/ dụng thấp
V/ d cao
Chủ đề 1:
Nhớ rừng
Chép thuộc lòng khổ thơ đầu của bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2:
Nước Đại Việt ta
Hiểu được
dung .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 3:
Tức cảnh Pác Bó
Vận dụng những nội dung đã học để tìm thêm ví dụ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 4. Hịch tướng sĩ
Vận dụng những kiến thức đã học để trình bày một đoạn văn theo đúng yêu cầu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Tổng số câu
1
1
1
1
4
Tổng số điểm
2
3
3
2
10
Tỉ lệ%
20%
30%
30%
20%
100%
* Đề kiểm:
Câu 1: Em hãy chép thuộc lòng 4 câu đầu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. khái quát nội dung 4 câu thơ đó. ( 2 đ)
Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó ” của Hồ Chí Minh thuộc thể thơ gì? Hãy trình bày sự hiểu biết của em về thể thơ đó. Kể tên một số bài thơ mà em đã học có cùng thể thơ trên và chép thuộc lòng một bài thơ mà em thích.(3 đ).
Câu 3: Vì sao tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” ( Nguyễn Trãi) được xem như là bản tuyên ngôn độc lập? Có ý kiến cho rằng đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ( trích “Bình Ngô đại cáo”) là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam” ( đã học ở lớp 7), ý kiến em như thế nào? ( 3 đ)
Câu 4: Qua văn bản “Hịch tướng sĩ” ( Trần Quốc Tuấn), em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. hệ với thời đại ngày nay (2 điểm)
* Đáp án:
Câu 1( 2 điểm)
- Đoạn đầu bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ (1 điểm)
+ mỗi câu đúng 0,25 điểm,
+ Sai 1 từ xem như sai cả câu – 0,25 đ,
+ Sai 3 lỗi chính tả– 0,25 đ,
- Nêu khái quát nội dung 4 câu thơ đó: 1 điểm
Câu 2: (3 đ).
_ Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”( Hồ Chí Minh) thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (0,5 điểm)
_ Sự hiểu biết của em về thể thơ( 0,5 điểm)
+ Mỗi bài có bốn câu
+ Mỗi câu có bảy chữ
+ Hiệp vần: chữ cuối câu 1, 2, 4.
_ Kể tên một số bài thơ mà em đã học có cùng thể thơ trên( 1 điểm)
+ Sông núi nước Nam
++ Bánh trôi nước…
_ Chép thuộc lòng bài thơ em đã tìm hiểu ( 1 điểm)
VD: Bài “ Cảnh khuya” ( Hồ Chí Minh)
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Câu 3:
_ Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ( trích “Bình Ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi) được xem như là bản tuyên ngôn độc lập vì nó đã khẳng định: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục, chủ quyền, truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định
TỔ: NGỮ VĂN
GV RA ĐỀ: LÊ THỊ HỒNG THẮM
ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN
KHỐI LỚP 8
THỜI GIAN: 45 PHÚT ( không kể phát đề)
* MA TRẬN ĐỀ
TÊN CHỦ
ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
Nhận biết
Thông hiểu
V/ dụng thấp
V/ d cao
Chủ đề 1:
Nhớ rừng
Chép thuộc lòng khổ thơ đầu của bài thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Chủ đề 2:
Nước Đại Việt ta
Hiểu được
dung .
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 3:
Tức cảnh Pác Bó
Vận dụng những nội dung đã học để tìm thêm ví dụ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Chủ đề 4. Hịch tướng sĩ
Vận dụng những kiến thức đã học để trình bày một đoạn văn theo đúng yêu cầu.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu 1
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Tổng số câu
1
1
1
1
4
Tổng số điểm
2
3
3
2
10
Tỉ lệ%
20%
30%
30%
20%
100%
* Đề kiểm:
Câu 1: Em hãy chép thuộc lòng 4 câu đầu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. khái quát nội dung 4 câu thơ đó. ( 2 đ)
Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó ” của Hồ Chí Minh thuộc thể thơ gì? Hãy trình bày sự hiểu biết của em về thể thơ đó. Kể tên một số bài thơ mà em đã học có cùng thể thơ trên và chép thuộc lòng một bài thơ mà em thích.(3 đ).
Câu 3: Vì sao tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” ( Nguyễn Trãi) được xem như là bản tuyên ngôn độc lập? Có ý kiến cho rằng đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ( trích “Bình Ngô đại cáo”) là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài “Sông núi nước Nam” ( đã học ở lớp 7), ý kiến em như thế nào? ( 3 đ)
Câu 4: Qua văn bản “Hịch tướng sĩ” ( Trần Quốc Tuấn), em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của mình về căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. hệ với thời đại ngày nay (2 điểm)
* Đáp án:
Câu 1( 2 điểm)
- Đoạn đầu bài thơ “ Nhớ rừng” của Thế Lữ (1 điểm)
+ mỗi câu đúng 0,25 điểm,
+ Sai 1 từ xem như sai cả câu – 0,25 đ,
+ Sai 3 lỗi chính tả– 0,25 đ,
- Nêu khái quát nội dung 4 câu thơ đó: 1 điểm
Câu 2: (3 đ).
_ Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”( Hồ Chí Minh) thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật (0,5 điểm)
_ Sự hiểu biết của em về thể thơ( 0,5 điểm)
+ Mỗi bài có bốn câu
+ Mỗi câu có bảy chữ
+ Hiệp vần: chữ cuối câu 1, 2, 4.
_ Kể tên một số bài thơ mà em đã học có cùng thể thơ trên( 1 điểm)
+ Sông núi nước Nam
++ Bánh trôi nước…
_ Chép thuộc lòng bài thơ em đã tìm hiểu ( 1 điểm)
VD: Bài “ Cảnh khuya” ( Hồ Chí Minh)
“ Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
Câu 3:
_ Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” ( trích “Bình Ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi) được xem như là bản tuyên ngôn độc lập vì nó đã khẳng định: Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục, chủ quyền, truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Diễm
Dung lượng: 8,33KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)