De kiem tr van 1tiet
Chia sẻ bởi Trần Thị Thắm |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: de kiem tr van 1tiet thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trờng THCS Nhân La
Họ & tên:………………………
Lớp:…………..
Kiểm tra Văn 8
( 1 tiết )
Điểm
Lời thày( cô ) giáo phê
Đề Lẻ:
Câu 1: (2đ )
So sánh thể Cáo , Hịch , Tấu, Chiếu.
ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu ”
Câu2: ( 3đ )
Chép lại một đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên trong bài thơ “ Nhớ rừng ” của Thế Lữ. Hãy cho biết thiên nhiên được miêu tả như thế nào qua đoạn thơ ấy?
Câu3: ( 5đ )
Nêu cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên, tinh thàn lạc quan của Bác Hồ qua hai bài thơ: “ Ngắm trăng, đi đường ”
Đáp án và biểu điểm
Câu 1:
Học sinh thực hiện được những yêu cầu sau:
a. ( 1,5đ )So sánh được sự giống và khác nhau giữa các thể Cáo, tấu, hịch , chiếu.Cụ thể: Giống nhau: cùng là thể văn cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu……….
Khác nhau: Về đối tượng sử dụng, mục đích chức năng.
+ Chiếu: ban bố mệnh lệnh
+ Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, khích lệ tình cảm…
+ Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp trọng đại của đất nước…
+ Tờu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị..
Chiếu, hịch, cáo, đều có đối tượng sử dụng là vua chúa, tướng linh, bề trên.
Tờu: có đối tượng sử dụng là thần dân, đại thần ..
b. ( 0,5đ ) Hs nêu được ý nghĩa nhan đề văn bản “ Thuế máu” Là vạch trần tội ác tày trời của bọn thực dân xâm lược, chúng chỉ đem đến cho người dân thuộc địa những đau khổvà chết chóc….Đồng thời nhan đề mà tác giả sử dụng cũng là cách tạo ấn tượng mạnh, ngay từ cái nhìn ban đầu của tác giả.
Câu 2:
HS chép lại đúng, không mất lỗi chính tả đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.(1đ)
Phân tích được vẻ đẹp của thiên nhiên đại ngàn – nơi mà mà chúa sơn lâm chiếm giữ: Vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ ,…. Nhưng vô cùng lãng mạn. Qua đó thấy được khao khát tự do cháy bỏng của vị chúa sơn lâm, cũng là tâm sự của những trí thức tây học đầu thế kỉ XX. ( 2đ )
Câu 3: HS trình bày được:
+ Tình yêu thiên nhiên của Bác
+Hình ảnh ngắm trăng vô cùng đặc biệt của người tù cách mạng có tâm hồn vĩ đại.
Qua đó làm toát lên tình yêu thiên nhiên, ưa thưởng ngoạn và giao hoà với cái đẹp của Bác; đồng thời thấy rõ được tinh thần lạc quan, luôn hướng đến một tương lai tốt đẹp của Bác, một triết lí sống giản dị mà đúng đắn của Hồ Chí Minh.
_Văn diễn đạt lưu loát, trong sáng, có cảm xúc, hình ảnh, không mất lỗi chính tả. ( 5đ )
Nếu
Họ & tên:………………………
Lớp:…………..
Kiểm tra Văn 8
( 1 tiết )
Điểm
Lời thày( cô ) giáo phê
Đề Lẻ:
Câu 1: (2đ )
So sánh thể Cáo , Hịch , Tấu, Chiếu.
ý nghĩa nhan đề “ Thuế máu ”
Câu2: ( 3đ )
Chép lại một đoạn thơ miêu tả cảnh thiên nhiên trong bài thơ “ Nhớ rừng ” của Thế Lữ. Hãy cho biết thiên nhiên được miêu tả như thế nào qua đoạn thơ ấy?
Câu3: ( 5đ )
Nêu cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên, tinh thàn lạc quan của Bác Hồ qua hai bài thơ: “ Ngắm trăng, đi đường ”
Đáp án và biểu điểm
Câu 1:
Học sinh thực hiện được những yêu cầu sau:
a. ( 1,5đ )So sánh được sự giống và khác nhau giữa các thể Cáo, tấu, hịch , chiếu.Cụ thể: Giống nhau: cùng là thể văn cổ, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu……….
Khác nhau: Về đối tượng sử dụng, mục đích chức năng.
+ Chiếu: ban bố mệnh lệnh
+ Hịch: cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi, khích lệ tình cảm…
+ Cáo: trình bày chủ trương, công bố kết quả một sự nghiệp trọng đại của đất nước…
+ Tờu: trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị..
Chiếu, hịch, cáo, đều có đối tượng sử dụng là vua chúa, tướng linh, bề trên.
Tờu: có đối tượng sử dụng là thần dân, đại thần ..
b. ( 0,5đ ) Hs nêu được ý nghĩa nhan đề văn bản “ Thuế máu” Là vạch trần tội ác tày trời của bọn thực dân xâm lược, chúng chỉ đem đến cho người dân thuộc địa những đau khổvà chết chóc….Đồng thời nhan đề mà tác giả sử dụng cũng là cách tạo ấn tượng mạnh, ngay từ cái nhìn ban đầu của tác giả.
Câu 2:
HS chép lại đúng, không mất lỗi chính tả đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.(1đ)
Phân tích được vẻ đẹp của thiên nhiên đại ngàn – nơi mà mà chúa sơn lâm chiếm giữ: Vẻ đẹp tráng lệ, hùng vĩ ,…. Nhưng vô cùng lãng mạn. Qua đó thấy được khao khát tự do cháy bỏng của vị chúa sơn lâm, cũng là tâm sự của những trí thức tây học đầu thế kỉ XX. ( 2đ )
Câu 3: HS trình bày được:
+ Tình yêu thiên nhiên của Bác
+Hình ảnh ngắm trăng vô cùng đặc biệt của người tù cách mạng có tâm hồn vĩ đại.
Qua đó làm toát lên tình yêu thiên nhiên, ưa thưởng ngoạn và giao hoà với cái đẹp của Bác; đồng thời thấy rõ được tinh thần lạc quan, luôn hướng đến một tương lai tốt đẹp của Bác, một triết lí sống giản dị mà đúng đắn của Hồ Chí Minh.
_Văn diễn đạt lưu loát, trong sáng, có cảm xúc, hình ảnh, không mất lỗi chính tả. ( 5đ )
Nếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thắm
Dung lượng: 29,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)