ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 161 HÓT SỊN
Chia sẻ bởi Đinh Thị Liệu |
Ngày 12/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 161 HÓT SỊN thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày giảng : 9a..................Sĩ số...........
9b..................Sĩ số...........
Tiết 161: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học.
-Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phân môn tiếng Việt trong chương trình kì 2 ngữ văn 9. so với yêu cầu của chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Từ kết quả trên, các em học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình, để từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân trong thời gian cuối học kì.
- Giáo viên đánh giá được kết quả giảng dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học.
1. Kiến thức: Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau:
- Các thành phần của câu. Nghĩa tường minh và hàm ý.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhớ, hiểu về các thành phần câu, nghĩa tường minh và hàm ý. Vận dụng lí thuyết để viết đạon văn có sử dụng các thành phần câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Hình thức kiểm tra.
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiêm tra trên lớp ( thời gian 45’)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNTL
Các thành phần câu
Nhận biết thành phần câu
Hiểu các thành phần câu
Đặt câu với các thành phần câu.
Viết đoạn văn có sử dụng các thành phần câu.
Số câu:11
Sđiểm:7,5
Tỉ lệ:75 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 5
Số điểm:1,25
Số câu:5
Số điểm:1,25
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câ:1
Số điểm:3
Nghĩa tường minh và hàm ý
Nhận biết hàm ý, điều kiện sử dụng hàm ý trong câu
Nhớ được ý tường minh và hàm ý.
Hiểu tác dụng của hàm ý trong câu
Số câu:5
Sđiểm:2,5
Tỉ lệ:25 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:2
Số điểm:0,5
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm 3
TSố câu
TSđiểm
Tỉ lệ
Số câu: 8
Số điểm:2,75
Tỉ lệ:17,5%
Số câu: 5
Số điểm:1,25
Tỉ lệ: 22,5%
Số câu:3
Số điểm:6
Tỉ lệ:60 %
Số câu:16
Sđiểm:10
Tlệ:100%
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận .
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Phần in đậm trong câu “Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ” là
A. Thành phần phụ chú. C. Thành phần tình thái.
B. Thành phần gọi- đáp. D. Thành phần cảm thán.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ:
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
B. Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ.
C. Khởi ngữ là thành phần chính của câu.
D. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu
Câu 3.Câu nào sau đây không có khởi ngữ.
A.Cá này rán thì ngon. C. Tôi thì tôi xin chịu
B. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Về trí thông minh thì nó là nhất
Câu4. Thành phần biệt lập của câu là:
A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa sự việc của câu.
B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu.
C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm...được nói tới trong câu.
D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu
Câu 5: Từ “có lẽ ” trong câu “ trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần.
A. Thành phần trạng ngữ. C. Thành phần bổ ngữ.
B. Thành phần biệt lập tình
9b..................Sĩ số...........
Tiết 161: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu bài học.
-Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phân môn tiếng Việt trong chương trình kì 2 ngữ văn 9. so với yêu cầu của chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Từ kết quả trên, các em học sinh tự đánh giá kết quả học tập của mình, để từ đó điều chỉnh hoạt động học tập của bản thân trong thời gian cuối học kì.
- Giáo viên đánh giá được kết quả giảng dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp và hình thức dạy học.
1. Kiến thức: Kiểm tra nội dung cơ bản trong các chủ đề sau:
- Các thành phần của câu. Nghĩa tường minh và hàm ý.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng nhớ, hiểu về các thành phần câu, nghĩa tường minh và hàm ý. Vận dụng lí thuyết để viết đạon văn có sử dụng các thành phần câu.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Hình thức kiểm tra.
- Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: HS làm bài kiêm tra trên lớp ( thời gian 45’)
III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNTL
Các thành phần câu
Nhận biết thành phần câu
Hiểu các thành phần câu
Đặt câu với các thành phần câu.
Viết đoạn văn có sử dụng các thành phần câu.
Số câu:11
Sđiểm:7,5
Tỉ lệ:75 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu: 5
Số điểm:1,25
Số câu:5
Số điểm:1,25
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câ:1
Số điểm:3
Nghĩa tường minh và hàm ý
Nhận biết hàm ý, điều kiện sử dụng hàm ý trong câu
Nhớ được ý tường minh và hàm ý.
Hiểu tác dụng của hàm ý trong câu
Số câu:5
Sđiểm:2,5
Tỉ lệ:25 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu:2
Số điểm:0,5
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm 3
TSố câu
TSđiểm
Tỉ lệ
Số câu: 8
Số điểm:2,75
Tỉ lệ:17,5%
Số câu: 5
Số điểm:1,25
Tỉ lệ: 22,5%
Số câu:3
Số điểm:6
Tỉ lệ:60 %
Số câu:16
Sđiểm:10
Tlệ:100%
IV. Biên soạn câu hỏi theo ma trận .
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Phần in đậm trong câu “Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ” là
A. Thành phần phụ chú. C. Thành phần tình thái.
B. Thành phần gọi- đáp. D. Thành phần cảm thán.
Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về khởi ngữ:
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
B. Khởi ngữ còn gọi là đề ngữ.
C. Khởi ngữ là thành phần chính của câu.
D. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu
Câu 3.Câu nào sau đây không có khởi ngữ.
A.Cá này rán thì ngon. C. Tôi thì tôi xin chịu
B. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Về trí thông minh thì nó là nhất
Câu4. Thành phần biệt lập của câu là:
A. Bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa sự việc của câu.
B. Bộ phận đứng trước chủ ngữ, nêu sự việc được nói tới trong câu.
C. Bộ phận tách khỏi chủ ngữ và vị ngữ chỉ thời gian, địa điểm...được nói tới trong câu.
D. Bộ phận chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu
Câu 5: Từ “có lẽ ” trong câu “ trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần.
A. Thành phần trạng ngữ. C. Thành phần bổ ngữ.
B. Thành phần biệt lập tình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Liệu
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)