Đề kiểm tra học kì 2 vật lí 9

Chia sẻ bởi Phan Đình Trung | Ngày 14/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì 2 vật lí 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TIẾN TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT, HỌC KỲ MÔN VẬT LÍ LỚP 9
Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 20 theo PPCT (sau khi học xong bài 20 Tổng kết chương I: Điện học).
Mục đích:
Đối với học sinh: Tạo tính tích cực ham mê học tập tự nhận xét đánh giá kết quả học tập của bản thân
Đối với giáo viên: Kiểm tra đánh giá kết quả việc tiếp thu kiến thức của học sinh để có biện pháp khắc phục những tồn tại trong thời gian sắp tới
Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận (70% TNKQ, 30% TL)
Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra.
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.
Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra:
1. Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình







Nội dung
Tổng tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số




Lí thuyết
Vận dụng
Lí thuyết
Vận dụng

Điện từ học
7
5
5.0,7=3,5
3,5
10,9
10,9

Quang học
20
15
15.0,7=10,5
9,5
32,8
29,7

Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
5
4
4.0,7=2,8
2,2
8,8
6,9

Tổng
32
24
16,8
15,2
52,5
47,5


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2, MÔN VẬT LÍ LỚP 9.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


Chương 2
Điện từ học

7 tiết
( Khi cho cuộn dây kín quay trong từ trường của nam châm (hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn) thì ta thấy, hai đèn LED liên tục thay nhau sáng và tắt (nhấp nháy). Đó là vì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng liên tục luân phiên nhau thay đổi chiều. Dòng điện này gọi là dòng điện xoay chiều.
( Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là:
- Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi.
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều.
( Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
( Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ còn lại có thể quay được gọi là rôto.
- Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ, tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học.
( Ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~).
( Ampe kế và vôn kế một chiều có kí hiệu DC (hay -) hoặc các chốt nối dây có dấu (+) và dấu (-).
Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì trong mạch có dòng điện xoay chiều.
- Trong kĩ thuật, có nhiều cách làm quay rôto của máy phát điện, ví dụ như dùng máy nổ, tua bin nước, cánh quạt gió,... biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng. Các máy phát điện đều chuyển đổi cơ năng thành điện năng.
- Phát hiện được dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Đình Trung
Dung lượng: 342,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)