De Khao sat HSG Ly 9

Chia sẻ bởi Doãn Thế Anh Tuấn | Ngày 15/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: De Khao sat HSG Ly 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD TAM ĐẢO
Trường THCS Hợp Châu
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Môn: VẬT LÝ

 (Thời gian 150 phút không kể thời gian chép đề)

Bài toán 1:
Cùng một lúc, có hai người cùng khởi hành từ A để đi trên quãng đường ABC (Với AB = 2BC). Người thứ nhất đi quãng đường AB với vận tốc 12Km/h, quãng BC với vận tốc 4Km/h. Người thứ 2 đi quãng đường AB với vận tốc 4Km/h và BC với vận tốc 12Km/h. Người nọ đến trước người kia 30 phút. Ai đến sớm hơn? Tính chiều dài ABC.
Bài toán 2:
Một mẩu hợp kim chì – nhôm có khối lượng m=500g, khối lượng riêng D=6,8g/cm3. Hãy xác định khối lượng chì và nhôm có trong hợp kim, biết khối lượng riêng của chì và nhôm lần lượt là D1=11,3g/cm3, D2=2,7g/cm3 và xem rằng thể tích của hợp kim bằng 90% tổng thể tích các kim loại thành phần.
Bài toán 3:
Trong tay em chỉ có nước (có nhiệt dung riêng Cn), nhiệt lượng kế nhiệt kế, cân, bộ quả cân, bình đun, dây buộc và bếp. Em hãy xác định phương án để xác định nhiệt dung riêng của vật rắn nguyên chất.
Bài toán 1:
Cho mạc điện như hình vẽ C D
+ Nếu đặt vào A,B một hiệu điện thế R0
UAB=120V thì cường độ dòng điện qua
R2 là I2 = 2A và hiệu điện thế 2 đầu CD R2
là 30V.
+ Nếu đặt vào C,D một hiệu điện thế
U’CD = 120V thì hiệu điện thế 2 đầu A,B
Là U’AB = 20V
Tính R0, R1, R2 = ? R1
A B

















ĐÁP ÁN
Câu 1: (2,5đ)
Thời gian người thứ nhất đi được quãng đường là

Thời gian người thứ hai đi được quãng đường là

Ta thấy t’>t nên người thứ nhất đến sớm hơn người thứ hai là 30phút = 0,5h
vậy 
BC = 3Km; AB = 2BC = 6Km
Quãng đường ABC dài 9Km

Câu 2: (2,5đ)
Gọi m1 và m2 là khối lượng của chì và nhôm ở trong hợp kim
Ta có: m1 + m2 = m (1)
Do thể tích hợp kim chỉ bằng 90% tổng thể tích các kim loại thành phần nên:

 (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được


Câu 3: (2đ)
Dùng cân để xác định khối lượng
Nhiệt lượng kế mk
Nước trong nhiệt lượng kế : m1
Vật rắn : m2
Tiến hành đo
Nhiệt lượng nước trong nhiệt lượng kế : t1
Nhiệt độ nước có vật rắn trong bình đun trên bếp : t2
Lấy vật thả nhanh vào nhiệt lượng kế (Vật buộc vào dây khi thả vào bình đun), đo nhiệt độ cân bằng t. Từ phương trình cân bằng nhiệt ta suy ra

Lặp lại thí nghiệm nhiều lần và giá trị C2 là giá trị trung bình của các lần đo.
Câu 4(3đ)
+ Nếu đặt vào A,B một hiệu điện thế UAB= 120V, mạch điện được mắc như sau:
 C D
UAC = 90V = 3UCD
RAC = 3RCD``
 R0 = 3R2 = 3 A B
+Nếu đặt vào C,D một hiệu điện thế là U’CD = 120V mạch điện được mắc như sau: C D
U’CA = 100V = 5U’AB
R0 = 5R1 R1 = 6




A B

Bài toán có nhiều cách giải, các cách khác đúng cho điểm tối ưu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Doãn Thế Anh Tuấn
Dung lượng: 62,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)