ĐỀ KHẢO SÁT HSG LẦN 2- VĂN 9
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Nhung |
Ngày 12/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KHẢO SÁT HSG LẦN 2- VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS CHẤN HƯNG
THI KHẢO SÁT HSG LỚP 9 – LẦN 2
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn ngược nói ngạo
mồm năm miệng mười
môi hở, răng lạnh
b. Em hãy giải thích các tổ hợp từ: ăn ngược nói ngạo; mồm năm miệng mười. Các tổ hợp từ đó có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2: (3,0 điểm)
Dân gian có câu: Cái khó bó cái khôn.
Nhưng có người lại cho rằng: Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lí tưởng.
Em hãy bình luận những ý kiến trên.
Câu 3: (5,0 điểm)
Nguyễn Đình Thi từng quan niệm:
“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những chất liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”.
(Trích Tiếng nói của văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2011, tr.12-13).
Em hiểu thế nào là điều mới mẻ, lời nhắn nhủ trong quan niệm của Nguyễn Đình Thi? Qua bài thơ Ánh trăng, em hãy làm rõ điều mới mẻ và lời nhắn nhủ mà nhà thơ Nguyễn Duy đã góp cho nghệ thuật và đời sống.
……………………..HẾT……………………..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS CHẤN HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT HSG LỚP 9 LẦN 2– NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Ngữ văn
Câu
Nội dung
Điểm
1.
a. Xác định tổ hợp từ là thành ngữ, tục ngữ.
1,0
- Những tổ hợp từ là thành ngữ: ăn ngược nói ngạo; mồm năm miệng mười.
- Những tổ hợp từ là tục ngữ: ăn quả nhớ kẻ trồng cây; môi hở, răng lạnh.
0,5
0,5
b. Giải thích các tổ hợp từ: ăn ngược nói ngạo; mồm năm miệng mười và cho biết phương châm hội thoại liên quan.
1,0
- ăn ngược nói ngạo: ăn nói xỏ xiên, bịa đặt, vu khống=> phương châm về chất.
- mồm năm miệng mười: lắm lời, nói tranh, nói át cả lời người khác=> phương châm lịch sự.
0,5
0,5
2.
Dân gian có câu: Cái khó bó cái khôn.
Nhưng có người lại cho rằng: Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lí tưởng.
Em hãy bình luận những ý kiến trên.
3,0
- Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận
- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau :
a. Giải thích hai ý kiến (0,5 điểm)
- Cái khó bó cái khôn: Khó khăn, thử thách, trở ngại hay hoàn cảnh gian nan sẽ kìm hãm, làm hạn chế sự sáng tạo, khôn ngoan của con người. Tóm lại, ở câu nói dân gian, khó khăn sẽ là vật cản của sự sáng tạo và phát triển.
- Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lí tưởng: Khó khăn, thử thách có tác dụng thúc đẩy nghị lực và trí tuệ, khiến con người sống có hoài bão, đam mê. Tóm lại, ở ý kiến sau, khó khăn là động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo và phát triển của con người.
0,25
0,25
b. Bình luận hai ý kiến (2,0 điểm)
- Về ý kiến thứ nhất: Cái khó bó cái khôn.
+ Khó khăn có thể là sự thiếu thốn về vật chất, tinh thần, sức khỏe... khiến con người không đủ điều kiện để thực hiện ý tưởng hay mong muốn của mình, lực bất tòng tâm.
+ Khó khăn có thể khiến con người nản chí, buông xuôi, không giữ được sự sáng
TRƯỜNG THCS CHẤN HƯNG
THI KHẢO SÁT HSG LỚP 9 – LẦN 2
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
ăn quả nhớ kẻ trồng cây
ăn ngược nói ngạo
mồm năm miệng mười
môi hở, răng lạnh
b. Em hãy giải thích các tổ hợp từ: ăn ngược nói ngạo; mồm năm miệng mười. Các tổ hợp từ đó có liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Câu 2: (3,0 điểm)
Dân gian có câu: Cái khó bó cái khôn.
Nhưng có người lại cho rằng: Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lí tưởng.
Em hãy bình luận những ý kiến trên.
Câu 3: (5,0 điểm)
Nguyễn Đình Thi từng quan niệm:
“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những chất liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”.
(Trích Tiếng nói của văn nghệ, SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục, 2011, tr.12-13).
Em hiểu thế nào là điều mới mẻ, lời nhắn nhủ trong quan niệm của Nguyễn Đình Thi? Qua bài thơ Ánh trăng, em hãy làm rõ điều mới mẻ và lời nhắn nhủ mà nhà thơ Nguyễn Duy đã góp cho nghệ thuật và đời sống.
……………………..HẾT……………………..
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS CHẤN HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM THI KHẢO SÁT HSG LỚP 9 LẦN 2– NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Ngữ văn
Câu
Nội dung
Điểm
1.
a. Xác định tổ hợp từ là thành ngữ, tục ngữ.
1,0
- Những tổ hợp từ là thành ngữ: ăn ngược nói ngạo; mồm năm miệng mười.
- Những tổ hợp từ là tục ngữ: ăn quả nhớ kẻ trồng cây; môi hở, răng lạnh.
0,5
0,5
b. Giải thích các tổ hợp từ: ăn ngược nói ngạo; mồm năm miệng mười và cho biết phương châm hội thoại liên quan.
1,0
- ăn ngược nói ngạo: ăn nói xỏ xiên, bịa đặt, vu khống=> phương châm về chất.
- mồm năm miệng mười: lắm lời, nói tranh, nói át cả lời người khác=> phương châm lịch sự.
0,5
0,5
2.
Dân gian có câu: Cái khó bó cái khôn.
Nhưng có người lại cho rằng: Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lí tưởng.
Em hãy bình luận những ý kiến trên.
3,0
- Yêu cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Bố cục và hệ thống ý sáng rõ. Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận
- Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau :
a. Giải thích hai ý kiến (0,5 điểm)
- Cái khó bó cái khôn: Khó khăn, thử thách, trở ngại hay hoàn cảnh gian nan sẽ kìm hãm, làm hạn chế sự sáng tạo, khôn ngoan của con người. Tóm lại, ở câu nói dân gian, khó khăn sẽ là vật cản của sự sáng tạo và phát triển.
- Khó khăn là thuốc kích thích để mỗi con người dũng cảm, sáng suốt và sống có lí tưởng: Khó khăn, thử thách có tác dụng thúc đẩy nghị lực và trí tuệ, khiến con người sống có hoài bão, đam mê. Tóm lại, ở ý kiến sau, khó khăn là động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo và phát triển của con người.
0,25
0,25
b. Bình luận hai ý kiến (2,0 điểm)
- Về ý kiến thứ nhất: Cái khó bó cái khôn.
+ Khó khăn có thể là sự thiếu thốn về vật chất, tinh thần, sức khỏe... khiến con người không đủ điều kiện để thực hiện ý tưởng hay mong muốn của mình, lực bất tòng tâm.
+ Khó khăn có thể khiến con người nản chí, buông xuôi, không giữ được sự sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Nhung
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)