ĐỀ KHẢO SÁT HSG KHỐI 9 MÔN VẬT LÝ
Chia sẻ bởi Trần Thái Bình |
Ngày 14/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KHẢO SÁT HSG KHỐI 9 MÔN VẬT LÝ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TÂN ÂN CHÂU
TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG KHỐI 9 MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ BÀI:
Câu 1. Một vận động viên đi bộ và một vận động viên đua xe đạp hằng ngày cùng tập trên một đoạn đường dài 1,8 km vòng quanh một công viên. Nếu họ đi cùng chiều thì sau 2 giờ thì người đi xe vượt người đi bộ 35 lần, nếu họ đi ngược chiều thì sau 2 giờ họ gặp nhau 55 lần. hãy tính vận tốc của mỗi người.
Câu 2: Một bếp điện công suất P = 1KW, đun lượng nước có nhiệt đọ ban đầu là 20oC. Sau 5 phút thì nhiệt độ nước lên đến 45oC. Ngay sau đó bị mất điện trong 2 phút. Vì vậy nhiệt độ nước giảm xuống, khi nhiệt độ nước còn 40oC bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Hãy xác định:
Khối lượng nước đun.
Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho đến khi nước sôi.
Biết nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/Kg.độ.
Đáp án: Câu 1. Tính được thời gian một lần gặp nhau.
+. Khi đi cùng chiều: t = 2/35 giờ.
+. Khi đi ngược chiều t’ = 2/35 giờ.
Lập luận đưa ra được hệ phương trình.
v1t – v2t = 1,8
v1t’ + v2t’ = 1,8
Thay số tính được v1 = 40,5 km/giờ, v2 = 9 km/giờ.
Câu 2: Cho biết: P = 1kw = 1000 w, Cn = 4200J/kg.độ, t0 = 20oC, t1 = 450C ,
t2 = 400C, t3 = 1000C, T1 = 5 phút, T 2= 3 phút.
Tính m = ?, T =
Gọi : Nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường trong vòng 1 phút là q ;
Thời gian đun nước từ 400 C đến 1000 C là T 3
Theo bài ta có : P.T1 = C.m(t1 – t0) + q.T1
q.T1 = C.m(t1 – t2)
P.T3 = C.m(t3 – t2) + q.T3
Thay vào ta được :
5P = 25 C.m + 5q P – q = 5 C.m
3q = 5Cm 3q = 5Cm
P.T3 = 60 Cm = q.T3 T3.( P – q) = 60 Cm
Từ (1) và (2) : P – q = 3q suy ra p = P/4 = 250J
Từ (2) ta tìm ra được m = 3q/5C = 2,14 kg.
Từ (1) và (3) ta có : T3. (P – q)/( P – q) = 60Cm/ 5 Cm suy ra T3 = 12 phút.
Vậy tổng thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước nói trên là :
T = T1 + T2 + T3 suy ra 5 + 3 + 12 = 20 phút.
TRƯỜNG THCS TÂN HÀ
ĐỀ THI KHẢO SÁT HSG KHỐI 9 MÔN VẬT LÝ
NĂM HỌC 2012-2013
ĐỀ BÀI:
Câu 1. Một vận động viên đi bộ và một vận động viên đua xe đạp hằng ngày cùng tập trên một đoạn đường dài 1,8 km vòng quanh một công viên. Nếu họ đi cùng chiều thì sau 2 giờ thì người đi xe vượt người đi bộ 35 lần, nếu họ đi ngược chiều thì sau 2 giờ họ gặp nhau 55 lần. hãy tính vận tốc của mỗi người.
Câu 2: Một bếp điện công suất P = 1KW, đun lượng nước có nhiệt đọ ban đầu là 20oC. Sau 5 phút thì nhiệt độ nước lên đến 45oC. Ngay sau đó bị mất điện trong 2 phút. Vì vậy nhiệt độ nước giảm xuống, khi nhiệt độ nước còn 40oC bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Hãy xác định:
Khối lượng nước đun.
Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho đến khi nước sôi.
Biết nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/Kg.độ.
Đáp án: Câu 1. Tính được thời gian một lần gặp nhau.
+. Khi đi cùng chiều: t = 2/35 giờ.
+. Khi đi ngược chiều t’ = 2/35 giờ.
Lập luận đưa ra được hệ phương trình.
v1t – v2t = 1,8
v1t’ + v2t’ = 1,8
Thay số tính được v1 = 40,5 km/giờ, v2 = 9 km/giờ.
Câu 2: Cho biết: P = 1kw = 1000 w, Cn = 4200J/kg.độ, t0 = 20oC, t1 = 450C ,
t2 = 400C, t3 = 1000C, T1 = 5 phút, T 2= 3 phút.
Tính m = ?, T =
Gọi : Nhiệt lượng nước tỏa ra môi trường trong vòng 1 phút là q ;
Thời gian đun nước từ 400 C đến 1000 C là T 3
Theo bài ta có : P.T1 = C.m(t1 – t0) + q.T1
q.T1 = C.m(t1 – t2)
P.T3 = C.m(t3 – t2) + q.T3
Thay vào ta được :
5P = 25 C.m + 5q P – q = 5 C.m
3q = 5Cm 3q = 5Cm
P.T3 = 60 Cm = q.T3 T3.( P – q) = 60 Cm
Từ (1) và (2) : P – q = 3q suy ra p = P/4 = 250J
Từ (2) ta tìm ra được m = 3q/5C = 2,14 kg.
Từ (1) và (3) ta có : T3. (P – q)/( P – q) = 60Cm/ 5 Cm suy ra T3 = 12 phút.
Vậy tổng thời gian cần thiết để đun sôi lượng nước nói trên là :
T = T1 + T2 + T3 suy ra 5 + 3 + 12 = 20 phút.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thái Bình
Dung lượng: 8,92KB|
Lượt tài: 10
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)