Đề khảo sát HS giỏi 09-10

Chia sẻ bởi Phạm Hưng Tình | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát HS giỏi 09-10 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THÀNH HÃN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
MÔN: VẬT LÍ. LỚP 8
Thời gian: 90 phút

Câu 1. Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40km/h. Đi được 15 phút, người đó gặp một ôtô từ B đi đến với vận tốc 50km/h. Ôtô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B và gặp người đi xe máy cách B 20km. Tính quãng đường AB.
Câu 2. Một cục nước đá có thể tích V = 500cm3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần nước đá ló ra khỏi mặt nước. Biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
Câu 3. Một ống nhôm chữ u hai nhánh như nhau bên trong có chứa nước, Người ta đổ vào nhánh phải một cột dầu hoả có chiều cao h= 20cm. Xác định độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh : Biết trọng lượng riêng của nước 10.000 N/ m3, của dầu là 80.000 N/m3
Câu 4. Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song có mặt
phản xạ quay vào nhau, cách nhau một đoạn d. Trên
đường thẳng song song với hai gương có hai điểm S, O . O
như hình vẽ.
Hãy trình bày cách vẽ những tia sáng từ S đến gương
G1 tại I phản xạ đến gương G2 tại J rồi phản xạ đến O
b. Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B A. . S . B
a
d
Câu 5. Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, có mặt phản xạ hướng vào nhau. Hai điểm M, N nằm trên mặt phẳng vuông góc với giao tuyến hai gương (tức là mặt phẳng tờ giấy.
Hãy vẽ đường truyền của 1 tia sáng xuất phát từ M phản xạ trên gương G1 tại I, phản xạ trên gương G2 tại K rồi qua N.
Chứng minh: MI // KN.
















Đáp án và biểu điểm
Câu 1. (2đ) Gọi C và D là nơi ôtô gặp người xe máy lần thứ nhất và lần thứ 2.
A C D B

Gọi đoạn đường CD là x.
Đoạn đường AC : S1 = v1t1 = 40. = 10 (km) (0,25đ)
Thời gian xe máy đi từ C đến D: t2 =(0,25đ)
Thời gian ôtô đi từ C đến A: t3 = (0,25đ)
Thời gian ôtô đi từ A đến C: t4 = (0,25đ)
Thời gian ôtô đi từ A đến C: t5 =  (0,25đ)
Thời gian xe máy đi từ C đến D bằng thời gian ôtô đi đoạn CA, AD và nghỉ 15 phút.
Ta có: t2 = t3 + t4 + t5 + t6 (0,25đ)
=>  = ++  +  (0,25đ)
Giải phương trình ta được: x = 130. Quãng đường AB dài 10 + 130 + 20 = 160(km) (0,25đ)
Câu 2. (2đ) Trọng lượng của cục nước đá:
P = V. d1 = 10V. D1 = 10. 0,0005. 920 = 4,6(N) (0,5đ)
Lực đẩy acsi met tác dụng lên cục nước đá:
FA= Vcd2 (0,5đ)
Khi cục nước đá nổi thì P = FA
Thể tích phần nước đá bị chìm:
Vcd2 = 4,6N=> Vc= 4,6/ 10000 = 0,00046(m3) = (460cm3) (0,5đ)
Thể tích của phần nước đá ló khỏi mặt nước:
Vn = V – Vc = 500 – 460 = 40(cm3) (0,5đ)
Câu 3. (2đ) Gọi h1 là chiều cao cột chất nước ở nhánh có không dầu, h2 là chiều cao cột chất lỏng ở nhánh có dầu. Dễ thấy h1 < h2. (0,5đ)
Áp suất tác dụng lên 1 điểm trong chất lỏng ở đáy chung 2 nhánh gồm
Áp suất gây ra do nhánh không có dầu : P1 = dn h1 (0,5đ)
Áp suất gây ra do nhánh có dầu: P2 = dn (h2 – h) + hdd (0,25đ)
Khi chất lỏng cân bằng thì P1 = P2 nên dnh1 = dn (h2 – h) + hdd (0,25đ)
Độ chênh lệch mực chất lỏng giữa hai nhánh là: h1 – h2 =  =0,04m = 4cm. (0,5đ)















Gà Hấp Hành
Cách 1:
Món gà hấp hành vẫn giữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hưng Tình
Dung lượng: 62,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)