De khao sat hoc kì I- 2009( Tham khảo)

Chia sẻ bởi Bùi Thanh Gòn | Ngày 12/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: De khao sat hoc kì I- 2009( Tham khảo) thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Đề kiểm tra đội tuyển : Ngữ văn
Lớp 9
Câu 1:
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau
a.Miệng cười buốt giá
(Chính Hữu)
b.Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
(Phạm Tiến Duật)
Câu 2
Có ý kiến cho rằng xuyên suốt bài thơ nh trăng” của Nguyễn Duy là hình tượng vầng trăng. Thông qua đó nhà thơ bày tỏ những suy ngẫm sâu sắc của mình về cuộc đời.
Em hãy phân tích ý nghĩa của hình tượng thơ độc đáo đó.
Đáp án
Câu 1:
H/s phân tích được điểm giống và khác nhau ở hai câu thơ
Giống nhau : Đều cùng miêu tả âm vang tiếng cười của người chiến sĩ
ý nghĩa tiếng cười biểu hiện niềm lạc quan vượt mọi khó khăn nguy hiểm, là nét đẹp phẩm chất cuả người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến.
- Khác nhau :Trong câu thơ của Chính Hữu “buốt giá” gợi cho người đọc cảm nhận được thời tiết khắcnghiệt, tiếng cười của người chiến sĩ đã sưởi ấm không gian, thể hiện tình đồng chí đồng đội gắn bó
Trong câu thơ của Phạm Tiến Duật “Cười ha ha” là cười to, sảng khoái, trẻ trung, lấy khó khăn vất vả “mặt lấm”để vui đùa ->nét riêng trong thơ Phạm Tiến Duật
Đánh giá:
Cả hai nhà thơ đã tạo nên được nét trẻ trung sôi nổi lạc quan yêu đời của người chiến sĩ qua tiếng cười-> đó chính là sức mạnh làm nên chiến thắng.
Câu 2
Về cơ bản h/s cần phân tích được những ý nghĩa sau :
ánh trăng là hình tượng xuyên suốt bài thơ và là hình tượng mang nhiều ý nghĩa
ánh trăng là hình tượng đẹp của thiên nhiên
Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình thủy chung qua biện pháp nghệ thuật nhân hóa:
+ Trăng gắn bó với tuổi thơ
+Trăng trở thành người bạn tri kỉ với người chiến sĩ
+Trong cuộc sống hòa bình trăng hiện về vẫn đẹp, vẹn nguyên không kể thái độ con người
+Nhắc nhở con người sống thủy chung tình nghĩa
tham khao

Hiện thực cuộc sống và vẻ đẹp tâm hồn của ngời chiến sĩ qua hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật).

1.Hiện thực cuộc sống của ngời chiến sĩ
- Đó là cuộc sống gian khổ, chịu nhiều thiếu thốn về vật chất. Điều này đợc thể hiện bằng những hình ảnh thơ rất chân thực:
áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cời buốt giá
Chân không giày
Cách viết câu thơ đối xứng nhau không chỉ tạo sự hài hòa cân đối cho lời thơ mà còn thể hiện sự thiếu thốn về vật chất của các chiến sĩ thời kì đầu cuộc kháng chiến. Đây là những hình ảnh thơ rút ra từ trong đời sống thực tế của ngời chiến sĩ. Theo nh nhà thơ thì lúc đó chiến dịch vô cùng khó khăn, bản thân Chính Hữu cũng chỉ phong phanh một bộ áo cánh, đầu không mũ, chân không giày, đêm ngủ phải rải lá khô nằm không có chăn màn vì thế những ngời lính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thanh Gòn
Dung lượng: 55,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)