ĐỀ KHẢO SAT HK I
Chia sẻ bởi Tu Cong Hien Hien |
Ngày 14/10/2018 |
69
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KHẢO SAT HK I thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HƯNG ĐỒNG (Đềlẻ)
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ 8 ( Thờigian 45 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
Khoanhvàotrướccâutrảlờiđúng
Câu 1: Ý nàosauđâylàsaikhinóivề lực ma sát:
A.Lực ma sátlàmcảntrở sự chuyểnđộngcủamộtvât.
B. Có thể làmgiảmlực ma sáttrượtbằngcáchbôitrơndầumỡ.
C.Lực ma sáttrượtlớnhơnlực ma sátlăn.
D. Bề mặt tiếp xúc xù xì có thể làm giảm lực ma sát.
Câu 2:Câu nào sau đây đúng khi nói về độ lớn của vận tốc:
A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động.
B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
C. Được tính bằng thờigian đi được trong một đơn vị độdài.
D. Thời gian nhiều hay ít của chuyển động.
Câu 3:Một máy bay cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài trên đường dài 1200 km với vận tốc trung bình 600 km/h. Thời gian bay của máy bay là:
A. 1h. B. 2h. C. 3h. D. 4h.
Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
A. Đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. B. Chuyển động nhanh lên.
C. Đang chuyển động , chuyển sang đứngyên. D. Chuyển động chậm lại.
Câu 5: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. A. 10N. B. 15N. C. 20N. D. 25N.
Câu 6: Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và tai bị lùng bùng, vì:
A. Vìkhôngthởđược B. Áp suất cột nước phía trên.
C. Áp suất cột nước phía dưới. D. Người bị bệnh về tim mạch.
Câu 7: Khi đang đi mà bị vấp, ta ngã về phía nào? Vì sao?
A. Ngã về phía sau do thay đổi vận tốc một cách đột ngột.
B. Ngã về phía sau do chân thay đổi vận tốc đột ngột.
C. Ngã về phía trước do thân người thay đổi vận tốc đột ngột.
D.Ngã về phía trước do chân bị dừng lại đột ngột, thân người theo quán tính vẫn còn chuyển động.
Câu 8: Khi kéo gàu nước ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi kéo nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. Lực đẩy Ácsimet của nước tác dụng lên gàuB. Lực kéo gàu nước lớn hơn
C. Khối lượng của nước thay đổi D. Khối lượng của gàu nước thay đổi
PHẦN II: TỰ LUẬN:
Bài 1. (2đ) Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?
b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?
Bài 2: Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào nước (nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) .Vậtlơlữngtrongnước. Tính:
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
Trọng lượng của vật.
Trọng lượng riêng của vật
VI. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đápán
D
B
B
A
C
B
D
A
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6đ)
Bài
Đápán
Điểm
Bài 1
(3,25đ)
a) Ápsuấttácdụnglênthântàu ở độsâu 200 m là:
p = h.d
= 200.10300
= 2 060 000 N/m2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
b) Nếutàulặnsâuthêm 30m nữa, độtăngcủaápsuấtlà:
(p = (h.d
= 30.10300
= 309 000 N/m2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Ápsuấttácdụnglênthântàulúcnàylà:
p` = p + (p
= 2 060 000 + 309000 = 2 369 000 N/m2
0,5đ
0,25đ
Bài 2
(2,75đ)
Đổi đơn vị: V = 2,5dm3 = 0, 0025m3.
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ 8 ( Thờigian 45 phút)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM:
Khoanhvàotrướccâutrảlờiđúng
Câu 1: Ý nàosauđâylàsaikhinóivề lực ma sát:
A.Lực ma sátlàmcảntrở sự chuyểnđộngcủamộtvât.
B. Có thể làmgiảmlực ma sáttrượtbằngcáchbôitrơndầumỡ.
C.Lực ma sáttrượtlớnhơnlực ma sátlăn.
D. Bề mặt tiếp xúc xù xì có thể làm giảm lực ma sát.
Câu 2:Câu nào sau đây đúng khi nói về độ lớn của vận tốc:
A. Quãng đường dài hay ngắn của chuyển động.
B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
C. Được tính bằng thờigian đi được trong một đơn vị độdài.
D. Thời gian nhiều hay ít của chuyển động.
Câu 3:Một máy bay cất cánh từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài trên đường dài 1200 km với vận tốc trung bình 600 km/h. Thời gian bay của máy bay là:
A. 1h. B. 2h. C. 3h. D. 4h.
Câu 4: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ:
A. Đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên. B. Chuyển động nhanh lên.
C. Đang chuyển động , chuyển sang đứngyên. D. Chuyển động chậm lại.
Câu 5: Thể tích của một miếng sắt là 2dm3. Nhúng miếng sắt chìm trong nước thì lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. A. 10N. B. 15N. C. 20N. D. 25N.
Câu 6: Khi lặn xuống nước ta cảm thấy bị ép ở ngực và tai bị lùng bùng, vì:
A. Vìkhôngthởđược B. Áp suất cột nước phía trên.
C. Áp suất cột nước phía dưới. D. Người bị bệnh về tim mạch.
Câu 7: Khi đang đi mà bị vấp, ta ngã về phía nào? Vì sao?
A. Ngã về phía sau do thay đổi vận tốc một cách đột ngột.
B. Ngã về phía sau do chân thay đổi vận tốc đột ngột.
C. Ngã về phía trước do thân người thay đổi vận tốc đột ngột.
D.Ngã về phía trước do chân bị dừng lại đột ngột, thân người theo quán tính vẫn còn chuyển động.
Câu 8: Khi kéo gàu nước ở trong nước ta thấy nhẹ hơn khi kéo nó trong không khí. Sở dĩ như vậy là vì:
A. Lực đẩy Ácsimet của nước tác dụng lên gàuB. Lực kéo gàu nước lớn hơn
C. Khối lượng của nước thay đổi D. Khối lượng của gàu nước thay đổi
PHẦN II: TỰ LUẬN:
Bài 1. (2đ) Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 200m. Biết rằng trọng lượng riêng trung bình của nước biển là 10300N/m3.
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu là bao nhiêu?
b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc đó là bao nhiêu?
Bài 2: Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào nước (nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) .Vậtlơlữngtrongnước. Tính:
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.
Trọng lượng của vật.
Trọng lượng riêng của vật
VI. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đápán
D
B
B
A
C
B
D
A
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6đ)
Bài
Đápán
Điểm
Bài 1
(3,25đ)
a) Ápsuấttácdụnglênthântàu ở độsâu 200 m là:
p = h.d
= 200.10300
= 2 060 000 N/m2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
b) Nếutàulặnsâuthêm 30m nữa, độtăngcủaápsuấtlà:
(p = (h.d
= 30.10300
= 309 000 N/m2
0,5đ
0,5đ
0,25đ
Ápsuấttácdụnglênthântàulúcnàylà:
p` = p + (p
= 2 060 000 + 309000 = 2 369 000 N/m2
0,5đ
0,25đ
Bài 2
(2,75đ)
Đổi đơn vị: V = 2,5dm3 = 0, 0025m3.
a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Cong Hien Hien
Dung lượng: 35,99KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)