Đề khảo sát chất lượng giữa kì II
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng giữa kì II thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:______________________ Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ II
Lớp: 8A__ Môn: Ngữ Văn 8 (Thời gian: 45 phút)
ĐỀ I.
I. Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Vì sao Lý Công Uẩn lại có ý định dời đô ?
Noi theo gương sáng của các triều đại hưng thịnh đi trước.
Vị trí kinh đô cũ không còn thích hợp với yêu cầu của thời đại mới.
Nhà vua muốn xây dựng và phát triển đất nước hùng mạnh lâu dài.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Mụch đích của thể chiếu là gì ?
Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
Kêu gọi, cổ vũ nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước.
Miêu tả phong cảnh đất nước.
Giãi bày tình cảm của người viết.
Câu 3: Ý nghĩa sâu sắc của bài “Chiếu dời đô” là:
Phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất.
Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Thể hiện tấm lòng yêu nước thương dân của bậc minh quân Lý Công Uẩn.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn “ Chiếu dời đô” ?
Lập luận giàu sức thuyết phục.
Kết cấu chặt chẽ.
Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
Ý A và B.
II. Tự luận:
Câu 1: Viết đoạn văn cảm nhận hai câu thơ sau:
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay. (Ông đồ, Vũ Đình Liên)
Câu 2: Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy nêu lên tinh thần yêu nước được thể hiện trong hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ.
Đề 2: Giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và tác phẩm Hịch tướng sĩ.
Họ và tên:______________________ Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ II
Lớp: 8A__ Môn: Ngữ Văn 8 (Thời gian: 45 phút)
ĐỀ II.
I. Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn đã dựa trên cơ sở tư tưởng nào để kêu gọi tướng sĩ dưới quyền ?
Tư tưởng nhân nghĩa. C. Tư tưởng trung nghĩa.
Tư tưởng nhân dạ. D. Tư tưởng trung quân.
Câu 2: Người ta viết thể Hịch khi nào ?
Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
Khi đất nước thanh bình.
Khi đất nước phồn vinh.
Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh.
Câu 3: Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược của giặc?
Nhân hóa. B.Vật hóa. C. So sánh. D. Ẩn dụ.
Câu 4: Trong bài “Hịch tướng sĩ”, để kêu gọi tinh thần quyết chiến, quyết thắng giặc ngoại xâm của tướng sĩ nhà Trần, Trần Quốc Tuấn đã khích lệ động viên họ trên những phương diện nào ?
Khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước bằng cách nêu gương các anh hùng nổi tiếng trong lịch sử.
Khích lệ lòng căm thù giặc sâu sắc bằng cách nhắc lại tội ác của kẻ thù.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc, lòng trung nghĩa của bầy tôi đối với chủ tướng bằng cách nhắc lại ân nghĩa của chủ tướng.
Khích lệ lòng tự trọng, nhắc nhở danh dự, lương tâm của con người đứng trước nguy cơ mất nước.
Tất cả các ý trên đều đúng.
II. Tự luận:
Câu 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. (Quê hương, Tế Hanh)
Câu 2: Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy nêu lên tinh thần yêu nước được thể hiện trong hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ.
Đề 2: Giới thiệu về Lý Công Uẩn và tác phẩm Chiếu dời đô.
Lớp: 8A__ Môn: Ngữ Văn 8 (Thời gian: 45 phút)
ĐỀ I.
I. Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Vì sao Lý Công Uẩn lại có ý định dời đô ?
Noi theo gương sáng của các triều đại hưng thịnh đi trước.
Vị trí kinh đô cũ không còn thích hợp với yêu cầu của thời đại mới.
Nhà vua muốn xây dựng và phát triển đất nước hùng mạnh lâu dài.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 2: Mụch đích của thể chiếu là gì ?
Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
Kêu gọi, cổ vũ nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước.
Miêu tả phong cảnh đất nước.
Giãi bày tình cảm của người viết.
Câu 3: Ý nghĩa sâu sắc của bài “Chiếu dời đô” là:
Phản ánh khát vọng về một đất nước độc lập, thống nhất.
Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
Thể hiện tấm lòng yêu nước thương dân của bậc minh quân Lý Công Uẩn.
Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn “ Chiếu dời đô” ?
Lập luận giàu sức thuyết phục.
Kết cấu chặt chẽ.
Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.
Ý A và B.
II. Tự luận:
Câu 1: Viết đoạn văn cảm nhận hai câu thơ sau:
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay. (Ông đồ, Vũ Đình Liên)
Câu 2: Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy nêu lên tinh thần yêu nước được thể hiện trong hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ.
Đề 2: Giới thiệu về Trần Quốc Tuấn và tác phẩm Hịch tướng sĩ.
Họ và tên:______________________ Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ II
Lớp: 8A__ Môn: Ngữ Văn 8 (Thời gian: 45 phút)
ĐỀ II.
I. Trắc nghiệm: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Trong bài “Hịch tướng sĩ”, Trần Quốc Tuấn đã dựa trên cơ sở tư tưởng nào để kêu gọi tướng sĩ dưới quyền ?
Tư tưởng nhân nghĩa. C. Tư tưởng trung nghĩa.
Tư tưởng nhân dạ. D. Tư tưởng trung quân.
Câu 2: Người ta viết thể Hịch khi nào ?
Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
Khi đất nước thanh bình.
Khi đất nước phồn vinh.
Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh.
Câu 3: Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược của giặc?
Nhân hóa. B.Vật hóa. C. So sánh. D. Ẩn dụ.
Câu 4: Trong bài “Hịch tướng sĩ”, để kêu gọi tinh thần quyết chiến, quyết thắng giặc ngoại xâm của tướng sĩ nhà Trần, Trần Quốc Tuấn đã khích lệ động viên họ trên những phương diện nào ?
Khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước bằng cách nêu gương các anh hùng nổi tiếng trong lịch sử.
Khích lệ lòng căm thù giặc sâu sắc bằng cách nhắc lại tội ác của kẻ thù.
Khích lệ lòng trung quân ái quốc, lòng trung nghĩa của bầy tôi đối với chủ tướng bằng cách nhắc lại ân nghĩa của chủ tướng.
Khích lệ lòng tự trọng, nhắc nhở danh dự, lương tâm của con người đứng trước nguy cơ mất nước.
Tất cả các ý trên đều đúng.
II. Tự luận:
Câu 1: Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. (Quê hương, Tế Hanh)
Câu 2: Học sinh chọn một trong hai đề sau:
Đề 1: Hãy nêu lên tinh thần yêu nước được thể hiện trong hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ.
Đề 2: Giới thiệu về Lý Công Uẩn và tác phẩm Chiếu dời đô.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng
Dung lượng: 22,58KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)