Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thiên Hương |
Ngày 15/10/2018 |
144
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ KHẢO SÁT NGẪU NHIÊN CHẤT LƯỢNG LỚP 7
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?
A. Trùng kiết lị B. Trùng giày C. Trùng roi D. Trùng biến hình
Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?
A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào B. Qua không bào tiêu hóa
C. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào D. Qua không bào co bóp
Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ?
A. Không bào co bóp B. Không bào tiêu hóa
C. Nhân D. Chất nguyên sinh
Câu 4: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
A. Có chân giả rất ngắn, chỉ ăn hồng cầu B. Không có chân giả
C. Không có hại D. Có chân giả dài
Câu 5: Trong cơ thể muỗi Anôphen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức nào?
A. Mọc chồi B. Tiếp hợp C. Phân đôi D. Sinh sản vô tính
Câu 6: Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào?
A. Theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. B. Qua đường da
C. Qua đường hơi thở D. Qua đường máu
Câu 7: Trong các nhóm động vật sau đây, nhóm động vật nào có hại cho cây trồng?
A. Ốc gạo, trai sông B. Ốc gạo, sò huyết
C. Ốc sên, ốc bươu vàng D. Ốc gạo, tôm
Câu 8: Giun kim thường kí sinh ở đâu trong cơ thể người?
A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Gan và mật
Câu 9: Loài ruột khoang có lối sống di chuyển tích cực là?
A. Sứa B. San hô C. Hải quỳ D. Hải quỳ và san hô
Câu 10: Loài ruột khoang có lối sống cộng sinh với tôm ở nhờ là?
A. Sứa B. San hô C. Hải quỳ D. Hải quỳ và san hô
Câu 11: Chất bã sau quá trình tiêu hóa được Thủy tức thải ra ngoài qua?
A. Hậu môn B. Lỗ huyệt C . Lỗ miệng D. Ruột
Câu 12: Loài sán nào sau đây có lối sống tự do?
A. Sán lá gan B. Sán bã trầu C. Sán dây D. Sán lông
Câu 13: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là?
A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Phổi
Câu 14: Bên ngoài cơ thể của giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất?
A. Đá vôi B. Ki tin C. Cuticun D. Chất nhờn
Câu 15: Giun đất hô hấp bằng?
A. Da. B. Phổi C. Mang D. Ống khí
Câu 16: Giun kim kí sinh gây hậu quả gì?
A. Lấy tranh chất dinh dưỡng của cơ thể B. Gây ngứa ngáy khó chịu
C. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt D. Gây bệnh vàng lụi ở lúa
Câu 17: Được xếp vào ngành giun đốt là?
A. Giun đũa B. Đỉa C. Sán dây D. Giun kim
Câu 18: Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
A. Tạo ngọc trai B. Lọc nước C. Tạo khí D. Lấy thức ăn
Câu 19: Tôm hô hấp bằng ?
A. Phổi B. Túi khí C. Da D. Mang
Câu 20: Vỏ bọc cơ thể của tôm có cấu tạo bằng chất?
A. Kitin B. Đá vôi C. Kitin ngấm can xi D. Cuticun
Câu 21: Bộ phận giúp tôm bơi được trong nước là?
A.Chân bụng B. Chân ngực C. Đuôi C. Chân ngực và chân bụng
Câu 22: Loài giáp xác sống đào hang ở bờ ruộng, bờ mương là?
A. Tôm hùm B. Cua đồng. C. Trai sông. D. Ốc sên
Câu 23: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể của người qua con đường?
A. Tiêu hóa B. Máu C. hô hấp D. Da
Câu 24: Loài thân mềm có tác hại đục thủng thuyền, phá hoại các công trình gỗ dưới nước là?
A. Ốc nước ngọt B. Con hà , sun C. Ốc bươu vàng D. Bạch tuộc
Câu 25: Ốc sên phá hoại cây trồng bằng cách?
A. Ốc sên ăn thực vật B. Ốc sên đào lỗ phá hoại
(Đề thi có 02 trang)
ĐỀ KHẢO SÁT NGẪU NHIÊN CHẤT LƯỢNG LỚP 7
NĂM HỌC 2017-2018
Môn: Sinh học
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?
A. Trùng kiết lị B. Trùng giày C. Trùng roi D. Trùng biến hình
Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?
A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào B. Qua không bào tiêu hóa
C. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào D. Qua không bào co bóp
Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ?
A. Không bào co bóp B. Không bào tiêu hóa
C. Nhân D. Chất nguyên sinh
Câu 4: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào?
A. Có chân giả rất ngắn, chỉ ăn hồng cầu B. Không có chân giả
C. Không có hại D. Có chân giả dài
Câu 5: Trong cơ thể muỗi Anôphen, trùng sốt rét sinh sản bằng hình thức nào?
A. Mọc chồi B. Tiếp hợp C. Phân đôi D. Sinh sản vô tính
Câu 6: Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường nào?
A. Theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hóa người. B. Qua đường da
C. Qua đường hơi thở D. Qua đường máu
Câu 7: Trong các nhóm động vật sau đây, nhóm động vật nào có hại cho cây trồng?
A. Ốc gạo, trai sông B. Ốc gạo, sò huyết
C. Ốc sên, ốc bươu vàng D. Ốc gạo, tôm
Câu 8: Giun kim thường kí sinh ở đâu trong cơ thể người?
A. Dạ dày B. Ruột non C. Ruột già D. Gan và mật
Câu 9: Loài ruột khoang có lối sống di chuyển tích cực là?
A. Sứa B. San hô C. Hải quỳ D. Hải quỳ và san hô
Câu 10: Loài ruột khoang có lối sống cộng sinh với tôm ở nhờ là?
A. Sứa B. San hô C. Hải quỳ D. Hải quỳ và san hô
Câu 11: Chất bã sau quá trình tiêu hóa được Thủy tức thải ra ngoài qua?
A. Hậu môn B. Lỗ huyệt C . Lỗ miệng D. Ruột
Câu 12: Loài sán nào sau đây có lối sống tự do?
A. Sán lá gan B. Sán bã trầu C. Sán dây D. Sán lông
Câu 13: Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là?
A. Ruột non B. Ruột già C. Gan D. Phổi
Câu 14: Bên ngoài cơ thể của giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất?
A. Đá vôi B. Ki tin C. Cuticun D. Chất nhờn
Câu 15: Giun đất hô hấp bằng?
A. Da. B. Phổi C. Mang D. Ống khí
Câu 16: Giun kim kí sinh gây hậu quả gì?
A. Lấy tranh chất dinh dưỡng của cơ thể B. Gây ngứa ngáy khó chịu
C. Làm người bệnh xanh xao, vàng vọt D. Gây bệnh vàng lụi ở lúa
Câu 17: Được xếp vào ngành giun đốt là?
A. Giun đũa B. Đỉa C. Sán dây D. Giun kim
Câu 18: Cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
A. Tạo ngọc trai B. Lọc nước C. Tạo khí D. Lấy thức ăn
Câu 19: Tôm hô hấp bằng ?
A. Phổi B. Túi khí C. Da D. Mang
Câu 20: Vỏ bọc cơ thể của tôm có cấu tạo bằng chất?
A. Kitin B. Đá vôi C. Kitin ngấm can xi D. Cuticun
Câu 21: Bộ phận giúp tôm bơi được trong nước là?
A.Chân bụng B. Chân ngực C. Đuôi C. Chân ngực và chân bụng
Câu 22: Loài giáp xác sống đào hang ở bờ ruộng, bờ mương là?
A. Tôm hùm B. Cua đồng. C. Trai sông. D. Ốc sên
Câu 23: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể của người qua con đường?
A. Tiêu hóa B. Máu C. hô hấp D. Da
Câu 24: Loài thân mềm có tác hại đục thủng thuyền, phá hoại các công trình gỗ dưới nước là?
A. Ốc nước ngọt B. Con hà , sun C. Ốc bươu vàng D. Bạch tuộc
Câu 25: Ốc sên phá hoại cây trồng bằng cách?
A. Ốc sên ăn thực vật B. Ốc sên đào lỗ phá hoại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thiên Hương
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)