Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Trần Mai Anh |
Ngày 15/10/2018 |
240
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 1: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. KIẾN THỨC GHI NHỚ.
Một số công thức tính cần nhớ:
Công thức tính độ tan: Stchất = . 100 ; Công thức tính nồng độ %: C% = . 100%
mdd = mdm + mct hoặc mdd = Vdd (ml) . D(g/ml)
* Mối liên hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà của chất đó ở một nhiệt độ xác định.
Cứ 100g dm hoà tan được Sg chất tan để tạo thành (100+S)g dung dịch bão hoà.
Vậy: x(g) // y(g) // 100g //
Công thức liên hệ: C% = Hoặc S =
Công thức tính nồng độ mol/lit: CM = =
* Mối liên hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol/lit.
Công thức liên hệ: C% = Hoặc CM = , khối lượng riêng D =
Dạng 1: Sự pha trộn không làm thay đổi chất tan ban đầu:
TH1: Sự pha loãng hay cô cạn một dung dịch: làm cho khối lượng( thể tích) dung dịch thay đổi nhưng khối lượng chất tan không đổi nên nồng độ dung dịch sẽ thay đổi:
Bài 1: Có 30g dung dịch NaCl 20%. Tính nồng độ % dung dịch thu được khi:
Pha thêm 20g H2O
Cô đặc dung dịch để chỉ còn 25g.
Bài 2: Tính số ml H2O cần thêm vào 2 lit dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0,1M.
Bài 3: Tính số ml H2O cần thêm vào 250ml dung dịch NaOH 1,25M để tạo thành dung dịch 0,5M. Giả sử sự hoà tan không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
Bài 4: Hoà tan 5,6 lit khí HCl (ở đktc) vào 0,1lit H2O để tạo thành dung dịch HCl. Tính nồng độ mol/lit và nồng độ % của dung dịch thu được.
TH2: Cho chất tan A nguyên chất ( hoặc có tạp chất tan hay không tan) vào dung dịch A, hoặc cho dung dịch 1 (chứa chất tan A) có nồng độ C1 vào dung dịch 2 ( chứa chất tan A) có nồng độ C2: dạng bài này có chất tan A không đổi, nhưng khối lượng (hoặc thể tích) dung dịch tăng lên, lượng chất tan thay đổi nên nồng độ thay đổi
Bài 4. Trộn 500gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu%.
Bài 5. Cần trộn 2 dd NaOH % và dung dịch NaOH 10% theo tỷ lệ khối lượng bao nhiêu để thu được dung dịch NaOH 8%.
Bài 6: Tính số ml dung dịch NaOH 2,5%(D = 1,03g/ml) điều chế được từ 80ml dung dịch NaOH 35%(D = 1,38g/ml).
Bài 7: Làm bay hơi 500ml dd HNO3 20%(D = 1,20g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch này.
Bài 8: Hỏi phải lấy 2 dung dịch NaOH 15% và 27,5% mỗi dung dịch bao nhiêu gam trộn vào nhau để được 500ml dung dịch NaOH 21,5%, D = 1,23g/ml?
Bài 9: Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dd H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 nhận được.
Bài 10. Làm bay hơi 75g nước từ dung dịch có nồng độ 20% được dung dịch có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết Dnước = 1g/ml.
Bài 11. Phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dd 20%.
Bài 12. Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047g/ml vào một lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em, dung dịch mới thu được có nồng độ mol là bao nhiêu.
Bài 13. Có 3 dung dịch H2SO4 . Dung dịch A có nồng độ 14,3M (D= 1,43g/ml). Dung dịch B có nồng độ 2,18M (D= 1,09g/ml). Dung dịch C có nồng độ 6,1M (D= 1,22g/ml). Trộn A và B theo tỉ lệ mA: mB bằng bao nhiêu để được dung dịch C.
Bài 14.. Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H2SO4 85%, dung dịch B chứa HNO3 chưa biết nồng độ. Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được một dung dịch mới, trong đó H2SO4 có nồng độ là 60%, HNO3 có
I. KIẾN THỨC GHI NHỚ.
Một số công thức tính cần nhớ:
Công thức tính độ tan: Stchất = . 100 ; Công thức tính nồng độ %: C% = . 100%
mdd = mdm + mct hoặc mdd = Vdd (ml) . D(g/ml)
* Mối liên hệ giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà của chất đó ở một nhiệt độ xác định.
Cứ 100g dm hoà tan được Sg chất tan để tạo thành (100+S)g dung dịch bão hoà.
Vậy: x(g) // y(g) // 100g //
Công thức liên hệ: C% = Hoặc S =
Công thức tính nồng độ mol/lit: CM = =
* Mối liên hệ giữa nồng độ % và nồng độ mol/lit.
Công thức liên hệ: C% = Hoặc CM = , khối lượng riêng D =
Dạng 1: Sự pha trộn không làm thay đổi chất tan ban đầu:
TH1: Sự pha loãng hay cô cạn một dung dịch: làm cho khối lượng( thể tích) dung dịch thay đổi nhưng khối lượng chất tan không đổi nên nồng độ dung dịch sẽ thay đổi:
Bài 1: Có 30g dung dịch NaCl 20%. Tính nồng độ % dung dịch thu được khi:
Pha thêm 20g H2O
Cô đặc dung dịch để chỉ còn 25g.
Bài 2: Tính số ml H2O cần thêm vào 2 lit dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0,1M.
Bài 3: Tính số ml H2O cần thêm vào 250ml dung dịch NaOH 1,25M để tạo thành dung dịch 0,5M. Giả sử sự hoà tan không làm thay đổi đáng kể thể tích dung dịch.
Bài 4: Hoà tan 5,6 lit khí HCl (ở đktc) vào 0,1lit H2O để tạo thành dung dịch HCl. Tính nồng độ mol/lit và nồng độ % của dung dịch thu được.
TH2: Cho chất tan A nguyên chất ( hoặc có tạp chất tan hay không tan) vào dung dịch A, hoặc cho dung dịch 1 (chứa chất tan A) có nồng độ C1 vào dung dịch 2 ( chứa chất tan A) có nồng độ C2: dạng bài này có chất tan A không đổi, nhưng khối lượng (hoặc thể tích) dung dịch tăng lên, lượng chất tan thay đổi nên nồng độ thay đổi
Bài 4. Trộn 500gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu%.
Bài 5. Cần trộn 2 dd NaOH % và dung dịch NaOH 10% theo tỷ lệ khối lượng bao nhiêu để thu được dung dịch NaOH 8%.
Bài 6: Tính số ml dung dịch NaOH 2,5%(D = 1,03g/ml) điều chế được từ 80ml dung dịch NaOH 35%(D = 1,38g/ml).
Bài 7: Làm bay hơi 500ml dd HNO3 20%(D = 1,20g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch này.
Bài 8: Hỏi phải lấy 2 dung dịch NaOH 15% và 27,5% mỗi dung dịch bao nhiêu gam trộn vào nhau để được 500ml dung dịch NaOH 21,5%, D = 1,23g/ml?
Bài 9: Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dd H2SO4 5M( D = 1,29g/ml ). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 nhận được.
Bài 10. Làm bay hơi 75g nước từ dung dịch có nồng độ 20% được dung dịch có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết Dnước = 1g/ml.
Bài 11. Phải hoà tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dd 20%.
Bài 12. Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047g/ml vào một lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em, dung dịch mới thu được có nồng độ mol là bao nhiêu.
Bài 13. Có 3 dung dịch H2SO4 . Dung dịch A có nồng độ 14,3M (D= 1,43g/ml). Dung dịch B có nồng độ 2,18M (D= 1,09g/ml). Dung dịch C có nồng độ 6,1M (D= 1,22g/ml). Trộn A và B theo tỉ lệ mA: mB bằng bao nhiêu để được dung dịch C.
Bài 14.. Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H2SO4 85%, dung dịch B chứa HNO3 chưa biết nồng độ. Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được một dung dịch mới, trong đó H2SO4 có nồng độ là 60%, HNO3 có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Mai Anh
Dung lượng: 81,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)