Đề khảo sát chất lượng
Chia sẻ bởi Trương Kim Hoa |
Ngày 11/10/2018 |
147
Chia sẻ tài liệu: Đề khảo sát chất lượng thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 15 PHÚT NGỮ VĂN 8
Họ và tên:……………………………Lớp……..
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu1: Văn bàn “Tôi đi học” kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của nhân vật nào?
Người mẹ B. Ông đốc C. “Tôi” D.Thầy giáo trẻ
Câu 2: Những ý nào nói đúng tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (Tôi đi học, Thanh Tịnh)
Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.
Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.
Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.
Cả A, B, C đều không đúng
Câu 3: Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình. B. Tâm trạng. C. Cử chỉ. D. Lời nói
Câu 4: Cách hiểu nào đúng nhất với tâm trạng Hồng được miêu tả trong câu văn: "Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm..."? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)
A. Hồng thương mẹ và giận mẹ sinh nở giấu giếm. C. Hồng giận mẹ đã xa lìa anh em mình.
B. Hồng thương mẹ nhưng cũng giận mẹ.
D. Hồng thương mẹ và muốn mẹ dũng cảm trước những thành kiến tàn ác.
Câu 5: Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc..." trong văn bản Trong lòng mẹ là gì? (Chọn đáp án đúng nhất)
A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
B. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình.
C. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.
Câu 6: Những câu văn nào sau đây nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua con mắt sung sướng và hạnh phúc đến cực điểm của bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ?
A. "Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đo thơm tho lạ thường".
B. "Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến".
C. "Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc".
D. "Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má".
Câu 7: Tình yêu thương mẹ cháy bỏng của bé hồng được thể hiện ở những biểu hiện nào?
A. Luôn thấu hiểu, cảm thông và bênh vực mẹ B. Khát khao mãnh liệt được gặp mẹ
C. Vui sướng, hạnh phúc tột cùng khi được gặp mẹ và sống trong lòng mẹ.
D. A và C đều đúng
Câu 8: Dòng nào nhận xét đúng nhất về diễn biến thái độ của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A. Từ thiết tha van xin đến cãi lí và tiếp tục van xin.
B. Từ nhẫn nhục đến phản ứng quyết liệt bằng vũ lực rồi bằng lí lẽ.
C. Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng hành động quyết liệt.
D. Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng lí lẽ.
Câu 9: Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí. B. Truyện ngắn. C. Truyện vừa. D. Tiểu thuyết.
Câu 10: Những nhận định nào sau đây nói đúng nội dung chính của đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A.Vạch trần bộ mặt
Họ và tên:……………………………Lớp……..
Điểm
Lời phê của giáo viên
Câu1: Văn bàn “Tôi đi học” kể về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của nhân vật nào?
Người mẹ B. Ông đốc C. “Tôi” D.Thầy giáo trẻ
Câu 2: Những ý nào nói đúng tác dụng của biện pháp tu từ được tác giả Thanh Tịnh sử dụng trong đoạn văn:
"Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ". (Tôi đi học, Thanh Tịnh)
Tô đậm tâm trạng, cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn các bạn, thấy các bạn cũng sợ sệt, vụng về như mình.
Tô đậm tâm trạng, cảm giác của mấy cậu học trò mới khi đứng bên người thân trước giờ vào lớp học.
Tô đậm niềm mong ước được biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong khung cảnh trường lớp xa lạ của mấy cậu học trò mới.
Cả A, B, C đều không đúng
Câu 3: Nhân vật chính trong tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh được thể hiện chủ yếu ở phương diện nào?
A. Ngoại hình. B. Tâm trạng. C. Cử chỉ. D. Lời nói
Câu 4: Cách hiểu nào đúng nhất với tâm trạng Hồng được miêu tả trong câu văn: "Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách giấu giếm..."? (Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)
A. Hồng thương mẹ và giận mẹ sinh nở giấu giếm. C. Hồng giận mẹ đã xa lìa anh em mình.
B. Hồng thương mẹ nhưng cũng giận mẹ.
D. Hồng thương mẹ và muốn mẹ dũng cảm trước những thành kiến tàn ác.
Câu 5: Mục đích chính của tác giả khi viết: "Tôi cười dài trong tiếng khóc..." trong văn bản Trong lòng mẹ là gì? (Chọn đáp án đúng nhất)
A. Nói lên sự căm giận mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
B. Nói lên sự đồng tình của bé Hồng với những lời nói của người cô về mẹ mình.
C. Nói lên niềm yêu thương và thông cảm đối với mẹ của bé Hồng khi nghe người cô nói về những việc làm của mẹ mình.
D. Nói lên trạng thái tình cảm phức tạp của bé Hồng: vừa đau đớn, vừa uất ức, căm giận khi nghe những lời nói của người cô về mẹ mình.
Câu 6: Những câu văn nào sau đây nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua con mắt sung sướng và hạnh phúc đến cực điểm của bé Hồng trong văn bản Trong lòng mẹ?
A. "Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đo thơm tho lạ thường".
B. "Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến".
C. "Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc".
D. "Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má".
Câu 7: Tình yêu thương mẹ cháy bỏng của bé hồng được thể hiện ở những biểu hiện nào?
A. Luôn thấu hiểu, cảm thông và bênh vực mẹ B. Khát khao mãnh liệt được gặp mẹ
C. Vui sướng, hạnh phúc tột cùng khi được gặp mẹ và sống trong lòng mẹ.
D. A và C đều đúng
Câu 8: Dòng nào nhận xét đúng nhất về diễn biến thái độ của chị Dậu với tên cai lệ trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A. Từ thiết tha van xin đến cãi lí và tiếp tục van xin.
B. Từ nhẫn nhục đến phản ứng quyết liệt bằng vũ lực rồi bằng lí lẽ.
C. Từ nhẫn nhục đến phản kháng bằng lời, chống trả bằng hành động quyết liệt.
D. Từ nhẫn nhục đến phản kháng quyết liệt bằng lí lẽ.
Câu 9: Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?
A. Bút kí. B. Truyện ngắn. C. Truyện vừa. D. Tiểu thuyết.
Câu 10: Những nhận định nào sau đây nói đúng nội dung chính của đoạn trích Tức nước vỡ bờ?
A.Vạch trần bộ mặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Kim Hoa
Dung lượng: 19,33KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)