Đe K Tra vat li 9 ki 1,2 co ma tran
Chia sẻ bởi Nông Tuấn Anh |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đe K Tra vat li 9 ki 1,2 co ma tran thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Năm học 2010 -2011
Môn: Vật lý 9 (thời gian 45phút)
Điểm Lời phê của Thầy cô giáo
Bảng ma trận 2 chiều đề thi học kỳ I
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
Tổng
1. Điện trở của dây dẫn
1
0,5
1
1,5
1
2,5
3
4,5
2. Công suất của dòng điện
1
2,5
1
2,5
3. Từ trường
1
3
1
3
Tổng
2
3,5
2
4
1
2,5
5
10
Bài 1 (0,5đ): Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
Bài 2 (2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ R
A
Điện trở R1 = 10 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu điện mạch là UAB = 12V
Tính: a) Cường độ dòng điện I1 chạy qua R1
b) Giữ nguyên UAB = 12V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 khi đó Ampe kế chỉ giá trị I2 = . Tính R2.
Bài 3 (1,5đ): Cho điện trở R = 15 Ω. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế U = 6v thì cường độ dòng điện chạy qua nó bằng bao nhiêu?
Bài 4 (2,5đ): Một quạt điện dùng trên xe ô tô có ghi 12V – 15W. Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó chạy bình thường. Tính điện năng mà quạt sử dụng trong 1 giờ khi chạy bình thường?
Bài 5 (3đ) :Nam châm điện gồm 1 cuộn dây dẫn quốn xung quanh 1 lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn có tác dụng từ nữa không? Lõi của nam châm điện phải là sắt non , không được là thép vì sao?
Biểu điểm và đáp án
Bài 1 (0,5đ)
Công thức R = Trong đó U (V)
I (A)
R (Ω)
Bài 2: (2,5đ)
Tóm tắt (0,25đ)
R1 = 10 Ω
UAB = 12V
Tính: a, I1 = ?
b, R2 = ?
Bài giải
a, Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
I1 = = = 1,2 (A) (1đ)
b, Có I2 = I1 = = 0,6 (A) (1đ)
R2 = = = 20 (Ω)
Đáp số: I1 = 1,2 (A) (0,25đ)
R2 = 20 Ω
Bài 3 (1,5đ)
Tóm tắt: (0,25đ)
R = 15 Ω
U = 6V
I = ?
Giải
Cường độ dòng điện chạy qua R là:
I = = = 0,4 (A) (1đ)
Đáp số: I = 0,4 (A) (0,25đ)
Bài 4: (2,5đ)
Trả lời:
Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế định mức là: U = 12V (1đ)
Cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó là:
I = = = 1,25 (A) (1đ)
Đáp số: I = 1,25 (A) (0,5đ)
Bài 5: (3đ)
- Nếu ngắt dòng điện thì không còn tác dụng từ nữa (1đ)
- Lõi của nam châm điện phải là sắt non không được là thép vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng. (2đ)
Duyệt của nhà trường
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thị Thành
Xuân Quang, ngày 5 tháng 10 năm 2010
Người ra đề
Hoàng Thị Thu Hương
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2010 -2011
Môn: Vật lý 9 (thời gian 45phút)
Điểm Lời phê của Thầy cô giáo
Câu hỏi:
Câu 1 (3đ): Nêu công thức tính công suất hao phí do toả nhiệt? Từ công thức đó có thể suy ra khi truyền tải một công suất điện P xác định mà muốn giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây dẫn có thể có những cách làm nào?
Năm học 2010 -2011
Môn: Vật lý 9 (thời gian 45phút)
Điểm Lời phê của Thầy cô giáo
Bảng ma trận 2 chiều đề thi học kỳ I
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
vận dụng
Tổng
1. Điện trở của dây dẫn
1
0,5
1
1,5
1
2,5
3
4,5
2. Công suất của dòng điện
1
2,5
1
2,5
3. Từ trường
1
3
1
3
Tổng
2
3,5
2
4
1
2,5
5
10
Bài 1 (0,5đ): Viết công thức tính điện trở của dây dẫn và đơn vị của từng đại lượng có trong công thức?
Bài 2 (2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ R
A
Điện trở R1 = 10 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu điện mạch là UAB = 12V
Tính: a) Cường độ dòng điện I1 chạy qua R1
b) Giữ nguyên UAB = 12V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 khi đó Ampe kế chỉ giá trị I2 = . Tính R2.
Bài 3 (1,5đ): Cho điện trở R = 15 Ω. Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế U = 6v thì cường độ dòng điện chạy qua nó bằng bao nhiêu?
Bài 4 (2,5đ): Một quạt điện dùng trên xe ô tô có ghi 12V – 15W. Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó chạy bình thường. Tính điện năng mà quạt sử dụng trong 1 giờ khi chạy bình thường?
Bài 5 (3đ) :Nam châm điện gồm 1 cuộn dây dẫn quốn xung quanh 1 lõi sắt non có dòng điện chạy qua. Nếu ngắt dòng điện thì nó còn có tác dụng từ nữa không? Lõi của nam châm điện phải là sắt non , không được là thép vì sao?
Biểu điểm và đáp án
Bài 1 (0,5đ)
Công thức R = Trong đó U (V)
I (A)
R (Ω)
Bài 2: (2,5đ)
Tóm tắt (0,25đ)
R1 = 10 Ω
UAB = 12V
Tính: a, I1 = ?
b, R2 = ?
Bài giải
a, Cường độ dòng điện chạy qua R1 là:
I1 = = = 1,2 (A) (1đ)
b, Có I2 = I1 = = 0,6 (A) (1đ)
R2 = = = 20 (Ω)
Đáp số: I1 = 1,2 (A) (0,25đ)
R2 = 20 Ω
Bài 3 (1,5đ)
Tóm tắt: (0,25đ)
R = 15 Ω
U = 6V
I = ?
Giải
Cường độ dòng điện chạy qua R là:
I = = = 0,4 (A) (1đ)
Đáp số: I = 0,4 (A) (0,25đ)
Bài 4: (2,5đ)
Trả lời:
Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế định mức là: U = 12V (1đ)
Cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó là:
I = = = 1,25 (A) (1đ)
Đáp số: I = 1,25 (A) (0,5đ)
Bài 5: (3đ)
- Nếu ngắt dòng điện thì không còn tác dụng từ nữa (1đ)
- Lõi của nam châm điện phải là sắt non không được là thép vì khi ngắt điện, thép còn giữ được từ tính, nam châm điện mất ý nghĩa sử dụng. (2đ)
Duyệt của nhà trường
P. Hiệu trưởng
Nguyễn Thị Thành
Xuân Quang, ngày 5 tháng 10 năm 2010
Người ra đề
Hoàng Thị Thu Hương
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
Năm học 2010 -2011
Môn: Vật lý 9 (thời gian 45phút)
Điểm Lời phê của Thầy cô giáo
Câu hỏi:
Câu 1 (3đ): Nêu công thức tính công suất hao phí do toả nhiệt? Từ công thức đó có thể suy ra khi truyền tải một công suất điện P xác định mà muốn giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây dẫn có thể có những cách làm nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nông Tuấn Anh
Dung lượng: 120,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)