Đề -Hướng dẫn chấm học kỳ 2 Văn 9 đề 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Vinh |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề -Hướng dẫn chấm học kỳ 2 Văn 9 đề 1 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kì II
Môn ngữ văn Lớp 9:
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề I
I Phần trắc ngiệm (4 điểm)
Khoanh tròn các chữ cái đầu dòng em cho là đúng ?
Câu 1: Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu: “ ... là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cău nhưng có thể suy ra từ nwngx từ ngữ ấy.
A. Nghĩa tường minh. C. Nghĩa cụ thể.
B. Hàm ý. D. Nghĩa khái quát.
Câu 2: Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Tôi thì tôi xin chịu.
C. Nam Bắc trái miền ta có nhau.
B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi.
D. Cá này rán thì ngon.
Câu3: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát. C. Ngữ ngôn.
B. Song thất lục bát. D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 4: Hai câu thơ “ Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
( Sang thu – Hữu Chỉnh )
Sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh C. Hoán dụ.
B. Nhân hoá. D. Điệp ngữ.
Câu 5: ý nào nói đúng cảm xúc của Hữu Chỉnh trong bài thơ “ Sang thu”?
A. Lãng mạn, siêu thoát. C. Hồn nhiên tươi trẻ.
B. Mộc mạc, chân thành. D. Mới mẻ, tinh tế.
Câu 6: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được sáng tác năm nào?
A. 1974 C. 1976
B. 1975 D. 1978
Câu7: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
A.Tự sự và biểu cảm. C. Tự sự và miêu tả.
B. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Câu 8: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Mây và sóng” của R.Ta- Go là ai?
A. Mây C. Em bé
B. Sóng. D. Người mẹ.
II. Phần tự luận ( 6 điểm )
Em hãy phân tích 2 khổ thơ sau:
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...”
( Viếng lăng Bác – Viễn Phương )
Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn: ngữ văn 9 :
Đề I
I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm )
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
B
D
C
B
C
II. Phần tự luận: ( 6 điểm)
1) Yêu cầu về kỉ năng:
- Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Bố cục rỏ ràng hợp lý, hình thành đợc ý và triển khai ý tốt.
- Diến đạt mạch lạc, mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và diễn
Môn ngữ văn Lớp 9:
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề I
I Phần trắc ngiệm (4 điểm)
Khoanh tròn các chữ cái đầu dòng em cho là đúng ?
Câu 1: Điền từ thích hợp vào dấu ba chấm trong câu: “ ... là phần thông báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cău nhưng có thể suy ra từ nwngx từ ngữ ấy.
A. Nghĩa tường minh. C. Nghĩa cụ thể.
B. Hàm ý. D. Nghĩa khái quát.
Câu 2: Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
A. Tôi thì tôi xin chịu.
C. Nam Bắc trái miền ta có nhau.
B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi.
D. Cá này rán thì ngon.
Câu3: Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh được viết theo thể thơ nào?
A. Lục bát. C. Ngữ ngôn.
B. Song thất lục bát. D. Thất ngôn tứ tuyệt
Câu 4: Hai câu thơ “ Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về”
( Sang thu – Hữu Chỉnh )
Sử dụng phép tu từ nào?
A. So sánh C. Hoán dụ.
B. Nhân hoá. D. Điệp ngữ.
Câu 5: ý nào nói đúng cảm xúc của Hữu Chỉnh trong bài thơ “ Sang thu”?
A. Lãng mạn, siêu thoát. C. Hồn nhiên tươi trẻ.
B. Mộc mạc, chân thành. D. Mới mẻ, tinh tế.
Câu 6: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương được sáng tác năm nào?
A. 1974 C. 1976
B. 1975 D. 1978
Câu7: Bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
A.Tự sự và biểu cảm. C. Tự sự và miêu tả.
B. Miêu tả và biểu cảm D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Câu 8: Nhân vật trữ tình trong bài thơ “ Mây và sóng” của R.Ta- Go là ai?
A. Mây C. Em bé
B. Sóng. D. Người mẹ.
II. Phần tự luận ( 6 điểm )
Em hãy phân tích 2 khổ thơ sau:
“ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...”
( Viếng lăng Bác – Viễn Phương )
Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn: ngữ văn 9 :
Đề I
I. Phần trắc nghiệm ( 4 điểm )
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
D
C
B
D
C
B
C
II. Phần tự luận: ( 6 điểm)
1) Yêu cầu về kỉ năng:
- Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
- Bố cục rỏ ràng hợp lý, hình thành đợc ý và triển khai ý tốt.
- Diến đạt mạch lạc, mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và diễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Vinh
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)