De HSG văn 8
Chia sẻ bởi Lê Thu Hà |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: De HSG văn 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
đề thi học sinh giỏi cấp huyện
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 150 phút
Câu 1(5điểm)
QUA ĐèO NGANG
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời non nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
( Bà Huyện Thanh Quan )
a.Hãy xác định từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài thơ.
b.Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu thơ cuối trong bài.
Câu 2 (3điểm )
Trong hai câu thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
“ Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu
( Ông đồ-Vũ Đình Liên )
Câu 3 (12 điểm )
Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ qua hai tác phẩm “ Lão Hạc” của Nam Cao và “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
Đáp án
Câu 1 (5 điểm)
a.-Từ tượng hình : lom khom, lác đác (0,5 đ)
->Tả dáng người, cảnh vật khi hoàng hôn xuống (1đ).
-Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia (0,5 đ)
->Gợi tiếng chim kêu thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà của nhân vật trữ tình (1đ)
b. Nghệ thuật tương phản : Lấy cái bao la, mênh mông, vô hạn của “ trời, non, nước” tương phản với cái nhỏ bé của “mảnh tình riêng” của “ta với ta” để cực tả nỗi buồn cô đơn, xa vắng của người lữ khách khi đứng trên Đèo Ngang lúc ngày tàn (2đ)
Câu 2 (3điểm)
-Trong câu thơ , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá (1 đ)
-Thông qua biện pháp nhân hoá, tác giả đã đặc tả nỗi buồn của ông đồ. Giấy và mực, những vật vô tri vô giác như cũng đồng cảm với nỗi buồn của con người, đem nỗi buồn tủi của con người phú cho giấy mực khiến cho nỗi buồn càng thêm thấm thía (2đ)
Câu 3 (12điểm)
Mở bài(1 đ)
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,5đ)
-Nêu nhận xét khái quát về hình ảnh người nông dân VN trong xã hội cũ(0,5 đ)
b. Thân bài( 10 đ)
* Người nông dân trong xã hội cũ có tình cảnh hết sức đáng thương (1,5đ)
-Gia đình chị Dậu nghèo “nhất nhì trong hạng cùng đinh”, phải bán con, bán đàn chó con chưa mở mắt, bán cả gánh khoai cuối cùng trong nhà để nộp sưu mà anh Dậu vẫn bị đánh trói, hành hạ vì thiếu suất sưu của người em đã chết(1đ).
-Lão Hạc: Vợ
Môn: Ngữ văn 8
Thời gian: 150 phút
Câu 1(5điểm)
QUA ĐèO NGANG
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời non nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
( Bà Huyện Thanh Quan )
a.Hãy xác định từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài thơ.
b.Phân tích giá trị nghệ thuật của hai câu thơ cuối trong bài.
Câu 2 (3điểm )
Trong hai câu thơ sau, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
“ Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu
( Ông đồ-Vũ Đình Liên )
Câu 3 (12 điểm )
Hình ảnh người nông dân trong xã hội cũ qua hai tác phẩm “ Lão Hạc” của Nam Cao và “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
Đáp án
Câu 1 (5 điểm)
a.-Từ tượng hình : lom khom, lác đác (0,5 đ)
->Tả dáng người, cảnh vật khi hoàng hôn xuống (1đ).
-Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia (0,5 đ)
->Gợi tiếng chim kêu thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà của nhân vật trữ tình (1đ)
b. Nghệ thuật tương phản : Lấy cái bao la, mênh mông, vô hạn của “ trời, non, nước” tương phản với cái nhỏ bé của “mảnh tình riêng” của “ta với ta” để cực tả nỗi buồn cô đơn, xa vắng của người lữ khách khi đứng trên Đèo Ngang lúc ngày tàn (2đ)
Câu 2 (3điểm)
-Trong câu thơ , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá (1 đ)
-Thông qua biện pháp nhân hoá, tác giả đã đặc tả nỗi buồn của ông đồ. Giấy và mực, những vật vô tri vô giác như cũng đồng cảm với nỗi buồn của con người, đem nỗi buồn tủi của con người phú cho giấy mực khiến cho nỗi buồn càng thêm thấm thía (2đ)
Câu 3 (12điểm)
Mở bài(1 đ)
-Giới thiệu tác giả, tác phẩm (0,5đ)
-Nêu nhận xét khái quát về hình ảnh người nông dân VN trong xã hội cũ(0,5 đ)
b. Thân bài( 10 đ)
* Người nông dân trong xã hội cũ có tình cảnh hết sức đáng thương (1,5đ)
-Gia đình chị Dậu nghèo “nhất nhì trong hạng cùng đinh”, phải bán con, bán đàn chó con chưa mở mắt, bán cả gánh khoai cuối cùng trong nhà để nộp sưu mà anh Dậu vẫn bị đánh trói, hành hạ vì thiếu suất sưu của người em đã chết(1đ).
-Lão Hạc: Vợ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thu Hà
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)