DE HSG VAN 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: DE HSG VAN 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HẠ HÒA
ĐỀ 1
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 4 điểm ).
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
`` Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim ``
(Từ ấy-Tố Hữu )
Câu 2 ( 4 điểm )
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau :
“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.
( Quê hương - Tế Hanh )
Câu 3 ( 12 điểm )
Nhận xét về hai bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho rằng :
“ Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”.
Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Ghi chỳ: Cán bộ coi không được giải thích gỡ thờm.
ĐÊ 1
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Thi học sinh giỏi
Mụn Ngữ văn lớp 8 năm học 2012 - 2013
Câu 1 ( 4 điểm ).
a- Chỉ ra được các phép tu từ có trong đoạn thơ ( 1 điểm ).
b- Nêu được tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ ( 3 điểm )
- Hai câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ `` Bừng nắng hạ `` ( sự giác ngộ ở trong lòng ), `` Mặt trời chân lí `` ( lí tưởng cách mạng ): Là những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc diễn tả sự cao đẹp sáng ngời của lí tưởng cách mạng. Đó là sự giác ngộ, sự nhận thức sâu sắc bằng lí trí của người chiến sỹ cách mạng ( 1.5 điểm ).
- Hai câu sau sử dụng nghệ thuật so sánh: `` Hồn tôi là một vườn hoa lá`` là biện pháp nghệ thuật so sánh độc đáo với từ so sánh `` là `` mang ý nghĩa khẳng định, đem cái trừu tượng `` hồn tôi `` so sánh với hình ảnh cụ thể `` vườn hoa lá ``: tất cả toát lên niềm vui sướng tràn ngập của nhà thơ khi được giác ngộ lý tưởng cách mạng ( 1.5 điểm ).
Câu 2 ( 4 diểm)
Về hình thức : 1 diểm) Học sinh viết thành bài văn cảm thụ có bố cục 3 phần : mở – thân – kết rõ ràng ; diễn đạt, trình bày rõ ràng , lưu loát.
Về nội dung : ( 3 điểm) Cần chỉ rõ
* Biện pháp nghệ thuật :
- Nhân hoá : con thuyền
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe…
* Tác dụng : Hai câu thơ miêu tả chiếc thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió biển khơi trở về. Tác giả không chỉ “thấy” con thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi , say sưa, còn “ cảm thấy” con thuyền ấy như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong từng thớ vỏ của nó. Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế. Cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn mòi của biển khơi. Không có một tâm hồn tinh tế, tài hoa và nhầt là nếu không có tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người cùng cuộc sống lao động làng chài quê hương thì không thể có những câu thơ xuất thần như vậy
Câu 3 ( 12 điểm )
Nhận xét về hai bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho rằng :
“ Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”.
Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
A.Yêu cầu chung :
Kiểu bài : Nghị luận chứng minh
Vấn đề cần chứng minh : Sự giống và khác nhau về niềm khao khát tự do trong “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu ).
Phạm vi dẫn chứng : Hai bài thư “Nhớ
ĐỀ 1
KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8
Năm học: 2012 – 2013
Môn: Ngữ văn
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 4 điểm ).
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:
`` Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim ``
(Từ ấy-Tố Hữu )
Câu 2 ( 4 điểm )
Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau :
“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.
( Quê hương - Tế Hanh )
Câu 3 ( 12 điểm )
Nhận xét về hai bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho rằng :
“ Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”.
Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Ghi chỳ: Cán bộ coi không được giải thích gỡ thờm.
ĐÊ 1
Hướng dẫn chấm và biểu điểm Thi học sinh giỏi
Mụn Ngữ văn lớp 8 năm học 2012 - 2013
Câu 1 ( 4 điểm ).
a- Chỉ ra được các phép tu từ có trong đoạn thơ ( 1 điểm ).
b- Nêu được tác dụng của các phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ ( 3 điểm )
- Hai câu đầu sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ `` Bừng nắng hạ `` ( sự giác ngộ ở trong lòng ), `` Mặt trời chân lí `` ( lí tưởng cách mạng ): Là những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc diễn tả sự cao đẹp sáng ngời của lí tưởng cách mạng. Đó là sự giác ngộ, sự nhận thức sâu sắc bằng lí trí của người chiến sỹ cách mạng ( 1.5 điểm ).
- Hai câu sau sử dụng nghệ thuật so sánh: `` Hồn tôi là một vườn hoa lá`` là biện pháp nghệ thuật so sánh độc đáo với từ so sánh `` là `` mang ý nghĩa khẳng định, đem cái trừu tượng `` hồn tôi `` so sánh với hình ảnh cụ thể `` vườn hoa lá ``: tất cả toát lên niềm vui sướng tràn ngập của nhà thơ khi được giác ngộ lý tưởng cách mạng ( 1.5 điểm ).
Câu 2 ( 4 diểm)
Về hình thức : 1 diểm) Học sinh viết thành bài văn cảm thụ có bố cục 3 phần : mở – thân – kết rõ ràng ; diễn đạt, trình bày rõ ràng , lưu loát.
Về nội dung : ( 3 điểm) Cần chỉ rõ
* Biện pháp nghệ thuật :
- Nhân hoá : con thuyền
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : nghe…
* Tác dụng : Hai câu thơ miêu tả chiếc thuyền nằm im trên bến sau khi vật lộn với sóng gió biển khơi trở về. Tác giả không chỉ “thấy” con thuyền đang nằm im trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi , say sưa, còn “ cảm thấy” con thuyền ấy như đang lắng nghe chất muối thấm dần trong từng thớ vỏ của nó. Con thuyền vô tri đã trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế. Cũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối mặn mòi của biển khơi. Không có một tâm hồn tinh tế, tài hoa và nhầt là nếu không có tấm lòng gắn bó sâu nặng với con người cùng cuộc sống lao động làng chài quê hương thì không thể có những câu thơ xuất thần như vậy
Câu 3 ( 12 điểm )
Nhận xét về hai bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho rằng :
“ Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”.
Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
A.Yêu cầu chung :
Kiểu bài : Nghị luận chứng minh
Vấn đề cần chứng minh : Sự giống và khác nhau về niềm khao khát tự do trong “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu ).
Phạm vi dẫn chứng : Hai bài thư “Nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: 126,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)