Đề HSG Tỉnh Vật lí 2014-2015

Chia sẻ bởi Vũ Đức Minh | Ngày 14/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Đề HSG Tỉnh Vật lí 2014-2015 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN



KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 CẤP THCS
NĂM HỌC 2014 – 2015

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: VẬT LÝ – BẢNG A
(Hướng dẫn chấm này gồm 04 trang)


Câu
Vế
Nội dung
Điểm









Câu 1/




Gọi thời gian Tình chạy từ A tới C là t1, từ C tới B là t2. Vậy thời gian Thương đi bộ từ D tới C là t1, thời gian Mến chạy bước từ D tới B là t1+t2.
Theo bài ra ta có: t1= (1)
t1 + t2 =  (2)
Kết hợp với bài ra ta có: 
Giải ra ta có: L=10d = 500m.

( Nếu viết được một biểu thức của thời gian cho 0,25đ )






0,75điểm


0,75điểm



0,75điểm


0,75điểm

Câu 2/
a

- Khi cho m (kg) nước từ bình A sang bình B ta có t1.2 < tA.
PTCB nhiệt: m.c.(tA – t1.2) = M.c.(t1.2 – tB).
Chia cả hai vế cho M.c => X.( tA – t1.2) = t1.2 – tB => t1.2 = tA -  (1)
- Khi đổ m (kg) nước từ bình B trở lại bình A ta có: t1.1 = t1.2 + ∆t1
PTCB nhiệt: (M-m).c.(tA – t1.1) = m.c.(t1.1 – t1.2)
=> (1 – X).(tA – t1.1) = X. ∆t1 => t1.1 = tA - = t1.2 + ∆t1 (2)
Từ (1) và (2) => tA - + ∆t1 = tA - 
+∆t1 = =>  => ∆t1= (*)
- Thay số ta có: 200C = . Giải ra ta có: X = 


0,5điểm

0,5điểm

0,5điểm

0,5điểm




0,5điểm

0,5điểm



b

Tương tự (*) ở câu a, ta có:
∆t2== 
Tương tự sau n lần thí nghiệm, ta có:
∆tn=  Thay số: ∆tn = 


0,5điểm



0,5điểm












Câu 3/




a
- Gọi độ cao từ ống nối C đến đáy bình là h.
- Khi mở khóa T nước và dầu cân bằng thì áp suất cùng mức ngang với ống C bằng nhau, ta có: PE = PF
(10H – h).10D2 = (11,5H – h).10D1
=> 10000.(10H – h) = 8000.(11,5H – h)
100H – 10h = 92H – 8h
=> h = 4H
- Vậy ống C có vị trí cách đáy bình một khoảng h = 4H



0,75điểm
0,5điểm



0,75điểm





b






* Phương án 1:
- Đóng khóa T, đổ nước vào nhánh A sao cho cột nước có độ cao lớn hơn vị trí ống nối, dùng thước xác định độ cao nước trong nhánh A là h0.
- Đặt thước sát bình B, đổ chất lỏng X vào nhánh B đến độ cao h0.
- Mở khóa T sao cho chất lỏng lưu thông chậm, quan sát sự lưu thông của hai chất lỏng qua ống C để xác định chất lỏng có TLR lớn hơn.
- Đổ từ từ chất lỏng có KLR nhỏ hơn vào nhánh chứa nó, tới khi hai chât lỏng ngừng lưu thông qua ống C thì dừng lại.
- Dùng thước đo độ cao của chất lỏng X từ ống C đến mặt thoáng là h1, của nước từ ống C tới mặt thoáng là h2.
- Ta có: h1.10DX = h2.10D2 => DX = 
* Phương án 2: HS có thể tiến hành như sau.
- Học sinh tiến hành xác định chất lỏng có KLR lớn hơn ( như phương án 1)
- Đổ cả hai chất lỏng ra ngoài.
- Mở khóa T, đổ chất lỏng có KLR lớn hơn vào bình sao cho mặt thoáng vượt qua ống C với độ cao đủ lớn.
- Sau đó đổ từ từ chất lỏng có KLR bé hơn vào một nhánh đến khi mặt thoáng giữa hai chất lỏng vừa đủ ngang ống C.
- Tiến hành đo các bước còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Đức Minh
Dung lượng: 175,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)