Đề HSG sử 2014 Thanh Thùy
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 16/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG sử 2014 Thanh Thùy thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Thanh Oai ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Trường THCS Thanh Thùy MÔN: Lịch Sử
Năm học : 2014 - 2015
( Thời gian làm bài 120 phút)
Lịch sử thế giới.
Câu 1: (6 điểm)
Nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945 đến nay?
Câu 2: (3 điểm)
Theo em “trật tự thế giới hai cực” là gì? Trật tự thế giới có mang tính vĩnh viễn không? Vì sao?
Câu 3:(4 điểm)
Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy, nhưng mặt khác cũng mang lại những hậu quả tiêu cực do chính con người tạo ra”. Em hãy chứng minh điều ấy?
Lịch sử Việt Nam
Câu 1: (4 điểm)
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo cách mạng?
Câu 2: (3 điểm)
So sánh để thấy được điểm mới và khác trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các bậc tiền bối?
----------------------------------Hết-------------------------------------
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
HƯỚNG DẪN CHẤM
Lịch sử thế giới
Câu 1: (6 điểm) Nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau 1945 đến nay:
Tháng 8 – 1945, khi hay tin Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân.
Nhưng ngay sau đó, nhiều dân tộc Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc, đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX lần lượt giành được độc lập.
Từ giữa những năm 50, tình hình Đông Nam Á căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ.
Tháng 9 – 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. Thái Lan và Philipin tham gia khối này. Trong khối đó, Inđônêxia và Miến Điện tuyên bố độc lập.
Câu 2:(3 điểm) Trật tự thế giới 2 cực:
Là trật tự thế giới mới được thiết lập dựa trên cơ sở thỏa thuận, quyết định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ trong hội nghị Lanta
Trật tự thế giới không mang tính vĩnh viễn vì theo thời gian luôn diễn ra qui luật phát triển không đồng đều giữa các nước nên trật tự thế giới sẽ thay đổi đến 1 lúc thích hợp nào đó. Và ngày nay, thế giới đang đứng trước nhiều vấn nạn mà 1 nước không thể tự giải quyết được nên cần có sự liên kết, hợp tác -> Thế giới đan cực hình thành.
Câu 3: (4 điểm)
Cách mạng khoa học – kĩ thuật cho phép thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động. Nó làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế và làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, nhất là ngành có liên quan đến khoa học, kĩ thuật hiện đại... Những tiến bộ đó cho phép tạo ra hàng hóa, sản phâm mới, thiết bị mới, nhu cầu tiêu dùng mới... Vì vậy đời sống của con người được cải thiện, mức sống của người dân được nâng cao.
Đưa tới những thay đổi lớn lao về cơ cấu dân cư đối với xu hướng dân số lao động trong nông nghiệp giảm đi, dân số trong các ngành ...... tăng lên.
Đưa loài người chuyển sang nền văn minh mới: “Văn minh trí tuệ”, tiến sau các nền văn minh nông nghiệp và văn minh công nghiệp. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã mang lại những thay đổi to lớn và đồng thời đặt ra những đòi hỏi mới, những yêu cầu cao đối với sự nghiệp giáo dục – đào tạo con người ở các quốc gia.
Làm cho sự giao lưu quốc kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày càng được quốc tế hóa cao. Một thị trường thế giới đang hình thành bao gồm tất cả các nước có chế độ xã hội khác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau, cùng sống trong hòa bình.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật do con người làm chủ nên được sử dụng theo những mục đích khác nhau. Nếu được sử dụng đúng hướng sẽ mang lại nguồn lực và sức mạnh to lớn. Ngược lại, nếu được sử dụng với mục đích trái với lợ ti ích phát triển của nhân loại, có thể dẫn tới những sự tàn phá không lường hêt được.
Đã tạo ra nhiều loại vũ khí hủy diệt có số lượng rất lớn mà chỉ cần một phần rất nhỏ
Trường THCS Thanh Thùy MÔN: Lịch Sử
Năm học : 2014 - 2015
( Thời gian làm bài 120 phút)
Lịch sử thế giới.
Câu 1: (6 điểm)
Nêu những nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau năm 1945 đến nay?
Câu 2: (3 điểm)
Theo em “trật tự thế giới hai cực” là gì? Trật tự thế giới có mang tính vĩnh viễn không? Vì sao?
Câu 3:(4 điểm)
Cách mạng khoa học – kĩ thuật đã cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy, nhưng mặt khác cũng mang lại những hậu quả tiêu cực do chính con người tạo ra”. Em hãy chứng minh điều ấy?
Lịch sử Việt Nam
Câu 1: (4 điểm)
Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo cách mạng?
Câu 2: (3 điểm)
So sánh để thấy được điểm mới và khác trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các bậc tiền bối?
----------------------------------Hết-------------------------------------
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
HƯỚNG DẪN CHẤM
Lịch sử thế giới
Câu 1: (6 điểm) Nét nổi bật của tình hình Đông Nam Á từ sau 1945 đến nay:
Tháng 8 – 1945, khi hay tin Nhật đầu hàng đồng minh, các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thực dân.
Nhưng ngay sau đó, nhiều dân tộc Đông Nam Á tiến hành kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc, đến giữa những năm 50 của thế kỷ XX lần lượt giành được độc lập.
Từ giữa những năm 50, tình hình Đông Nam Á căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ.
Tháng 9 – 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (SEATO) nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của CNXH, đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc. Thái Lan và Philipin tham gia khối này. Trong khối đó, Inđônêxia và Miến Điện tuyên bố độc lập.
Câu 2:(3 điểm) Trật tự thế giới 2 cực:
Là trật tự thế giới mới được thiết lập dựa trên cơ sở thỏa thuận, quyết định về việc phân chia khu vực ảnh hưởng giữa 2 cường quốc Liên Xô và Mĩ trong hội nghị Lanta
Trật tự thế giới không mang tính vĩnh viễn vì theo thời gian luôn diễn ra qui luật phát triển không đồng đều giữa các nước nên trật tự thế giới sẽ thay đổi đến 1 lúc thích hợp nào đó. Và ngày nay, thế giới đang đứng trước nhiều vấn nạn mà 1 nước không thể tự giải quyết được nên cần có sự liên kết, hợp tác -> Thế giới đan cực hình thành.
Câu 3: (4 điểm)
Cách mạng khoa học – kĩ thuật cho phép thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy của lực lượng sản xuất và năng suất lao động. Nó làm thay đổi vị trí, cơ cấu các ngành sản xuất và các vùng kinh tế và làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, nhất là ngành có liên quan đến khoa học, kĩ thuật hiện đại... Những tiến bộ đó cho phép tạo ra hàng hóa, sản phâm mới, thiết bị mới, nhu cầu tiêu dùng mới... Vì vậy đời sống của con người được cải thiện, mức sống của người dân được nâng cao.
Đưa tới những thay đổi lớn lao về cơ cấu dân cư đối với xu hướng dân số lao động trong nông nghiệp giảm đi, dân số trong các ngành ...... tăng lên.
Đưa loài người chuyển sang nền văn minh mới: “Văn minh trí tuệ”, tiến sau các nền văn minh nông nghiệp và văn minh công nghiệp. Cách mạng khoa học kĩ thuật đã mang lại những thay đổi to lớn và đồng thời đặt ra những đòi hỏi mới, những yêu cầu cao đối với sự nghiệp giáo dục – đào tạo con người ở các quốc gia.
Làm cho sự giao lưu quốc kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật ngày càng được quốc tế hóa cao. Một thị trường thế giới đang hình thành bao gồm tất cả các nước có chế độ xã hội khác nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau, cùng sống trong hòa bình.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật do con người làm chủ nên được sử dụng theo những mục đích khác nhau. Nếu được sử dụng đúng hướng sẽ mang lại nguồn lực và sức mạnh to lớn. Ngược lại, nếu được sử dụng với mục đích trái với lợ ti ích phát triển của nhân loại, có thể dẫn tới những sự tàn phá không lường hêt được.
Đã tạo ra nhiều loại vũ khí hủy diệt có số lượng rất lớn mà chỉ cần một phần rất nhỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)