Đề HSG sử 2014 Đỗ Động
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 16/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG sử 2014 Đỗ Động thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Thanh Oai
Trường THCS Đỗ Động ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2014-2015
Môn Lịch Sử
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,5 điểm).
Hãy trình bày quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ thủa niên thiếu đến 1918? Ý nghĩa của những hoạt động đó?
Câu 2: (6 điểm)
Trình bày sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong những năm 60-
70 của thế kỉ XX. Những nhân tố nào dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản?
Câu 3: (5,5 điểm).
Trình bày những biến đổi của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? Trong những biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng nhất? Tại sao?
Câu 4: (5 điểm).
Trình bày mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của các nước ASEAN? Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN năm nào? Theo em Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN có những thuận lợi và khó khăn gì?
------- Hết--------
Phòng GD & ĐT Thanh Oai
Trường THCS Đỗ Động
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI- Lớp 9
Năm học 2014-2015
Môn thi: Lịch sử
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
3,5điểm
Hãy trình bày quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ thủa niên thiếu đến 1918? Ý nghĩa của những hoạt động đó?
*Quá trình hoạt động :
Năm 1911, dời bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La- tu-sơ Tơ- rê vin – một tàu buôn của Pháp để đến các nước phương Tây. Cuộc hành trình kéo dài 6 năm qua nhiều nước ở Châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Ở đây, người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện. Hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nước, người hăng hái học tập tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương.
Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Nguyễn Tất Thành có những chuyển biến.
* Ý nghĩa : Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trong để người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
1đ
1.đ
1đ
0,5đ
Câu 2
6 điểm
Trình bày sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong
những năm 60-70 của thế kỉ XX. Những nhân tố nào dẫn đến sự
phát triển của kinh tế Nhật Bản?
* Sự phát triển thần kì: (3 đ)
- Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX, khi Mĩ gây ra cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản có cơ hội mới để
đạt được sự tăng trưởng “thần kì”,vượt qua Tây Âu,vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản.
- Về tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỉ
USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD...
- Năm 1990, thu nhập bìnhquân theo đầu người đạt 23796 USD, vượt qua Mĩ và đứng thứ hai trên thế giới.
- Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng
bình quân hằng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%...
- Về nông nghiệp, trong những năm 1967-1969, nhờ áp dụng những
thành tựu khoa học- kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp được hơn 80%
nhu cầu lương thực trong nước.....
- Kết quả là từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây
Âu, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính
của thế giới
* Những nhân tố dẫn đến sự phát triển: (3 đ)
- Khách quan: sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
- Những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại...
- Chủ quan:
+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật- Sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân
Trường THCS Đỗ Động ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Năm học 2014-2015
Môn Lịch Sử
Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (3,5 điểm).
Hãy trình bày quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ thủa niên thiếu đến 1918? Ý nghĩa của những hoạt động đó?
Câu 2: (6 điểm)
Trình bày sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong những năm 60-
70 của thế kỉ XX. Những nhân tố nào dẫn đến sự phát triển của kinh tế Nhật Bản?
Câu 3: (5,5 điểm).
Trình bày những biến đổi của các nước Đông Nam Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? Trong những biến đổi đó, biến đổi nào là quan trọng nhất? Tại sao?
Câu 4: (5 điểm).
Trình bày mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của các nước ASEAN? Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN năm nào? Theo em Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN có những thuận lợi và khó khăn gì?
------- Hết--------
Phòng GD & ĐT Thanh Oai
Trường THCS Đỗ Động
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI- Lớp 9
Năm học 2014-2015
Môn thi: Lịch sử
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
3,5điểm
Hãy trình bày quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành từ thủa niên thiếu đến 1918? Ý nghĩa của những hoạt động đó?
*Quá trình hoạt động :
Năm 1911, dời bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành xuống làm phụ bếp cho tàu Đô đốc La- tu-sơ Tơ- rê vin – một tàu buôn của Pháp để đến các nước phương Tây. Cuộc hành trình kéo dài 6 năm qua nhiều nước ở Châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp. Ở đây, người làm rất nhiều nghề, học tập, rèn luyện. Hoạt động trong hội những người Việt Nam yêu nước, người hăng hái học tập tham gia những buổi diễn thuyết ngoài trời của các nhà chính trị, tham gia đấu tranh đòi cho binh lính và thợ thuyền Việt Nam sớm được hồi hương.
Sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga, tư tưởng của Nguyễn Tất Thành có những chuyển biến.
* Ý nghĩa : Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu, nhưng là điều kiện quan trong để người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam.
1đ
1.đ
1đ
0,5đ
Câu 2
6 điểm
Trình bày sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản trong
những năm 60-70 của thế kỉ XX. Những nhân tố nào dẫn đến sự
phát triển của kinh tế Nhật Bản?
* Sự phát triển thần kì: (3 đ)
- Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX, khi Mĩ gây ra cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản có cơ hội mới để
đạt được sự tăng trưởng “thần kì”,vượt qua Tây Âu,vươn lên đứng hàng thứ hai trong thế giới tư bản.
- Về tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỉ
USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD...
- Năm 1990, thu nhập bìnhquân theo đầu người đạt 23796 USD, vượt qua Mĩ và đứng thứ hai trên thế giới.
- Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng
bình quân hằng năm là 15%, những năm 1961-1970 là 13,5%...
- Về nông nghiệp, trong những năm 1967-1969, nhờ áp dụng những
thành tựu khoa học- kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp được hơn 80%
nhu cầu lương thực trong nước.....
- Kết quả là từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây
Âu, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính
của thế giới
* Những nhân tố dẫn đến sự phát triển: (3 đ)
- Khách quan: sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
- Những thành tựu tiến bộ của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại...
- Chủ quan:
+ Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật- Sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 60,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)