De hsg sinh 9 kho-hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: de hsg sinh 9 kho-hay thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
10 năm qua, loài người nỗ lực gì cho Trái Đất?
Thế giới những ngày cuối năm đang dành nhiều sự chú ý cho Hội nghị khí hậu toàn cầu từ ngày 7-18/12 tới ở Copenhagen, Đan Mạch khi loài người đã “thấm đủ” những hậu quả nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và hiểu rõ những hậu quả tiếp diễn.
Nhà máy nhiệt điện ở Jaenschwalde thuộc miền đông nước Đức.
Loài người đang hứng chịu
Các núi băng ở Bắc Cực với diện tích 15 triệu m2 đã bắt đầu tan chảy. Trong hai năm qua, băng Bắc Cực đã tan nhanh hơn khoảng 40% so với dự báo. Vào năm ngoái, lần đầu tiên tàu thuyền đã có khả năng xuyên Bắc Cực, đi lại từ Siberia sang tận Canada. Một cuộc chạy đua với thời gian đang diễn ra tại Vòng cung Bắc cực, nơi băng tan mở ra các tuyến đường vận chuyển trên biển mới và nhiều nước.
Nhiều chuyên gia nêu lên khả năng mực nước biển sẽ tăng 2m vào năm 2100, trong khi đó 60% dân số của 39 thành phố lớn nhất sống tập trung tại các vùng bờ biển. Rừng và đại dương không còn bảo đảm việc điều tiết CO2 như trước đây, cho nên, trong vòng nửa thế kỷ vừa qua, đã có từ 40% đến 45% lượng khí CO2 vẫn lưu lại trong khí quyển.
Quỹ Liên Hiệp Quốc vì Dân số (FNUAP) ước tính đến năm 2050 sẽ có khoảng từ 50 triệu đến một tỷ người tị nạn vì lý do khí hậu. Các đợt di dân ồ ạt chủ yếu liên quan đến các vùng bờ biển đang được phát triển, các vùng đồng bằng lớn. Những đợt di dân ồ ạt xuất phát từ nhiều nguyên nhân do biến đổi khí hậu gây ra, như là mực nước biển tăng, tình trạng hạn hán kéo dài, nạn lũ lụt thường xuyên, lương thực không đủ đề nuôi dân chúng, nước bị thiếu hụt và đất đai bị xói mòn.
Tình trạng biến đổi nhanh chóng này sẽ làm các mục tiêu mà nhiều quốc gia phát triển đã đề ra để không cho nhiệt độ tăng quá 2°C vào cuối thế kỷ rất khó thực hiện.
Hội nghị Copenhaghen sẽ tìm cách vạch ra một kế hoạch chung cho toàn thế giới hầu ngăn chặn biến đổi khí hậu do khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Hội nghị là giai đoạn then chốt trong tiến trình cứu nguy nhân loại trước viễn ảnh tự hủy vào cuối thế kỷ này khi nhiệt độ địa cầu tăng thêm 2°C. Hội nghị có nhiệm vụ phải đi đến một hiệp ước đa phương chống biến đổi khí hậu. Trước hội nghị, Washington hứa sẽ giảm 17% khí thải vào năm 2020, Trung Quốc cam kết giảm 40% độ đậm đặc của CO2.
Đan Mạch đã tuyên bố sẽ có 65 lãnh đạo Nhà nước và Chính phủ đến tham dự Hội nghị Copenhagen. Cho đến nay, các nước giàu nói chung đã chấp nhận cam kết từ nay đến năm 2020 giảm từ 11% đến 15% lượng khí thải khí nhà kính của họ so với mức của năm 1990. Liên minh châu Âu tiến bộ hơn, hứa sẽ đơn phương giảm 20% lượng khí thải trong khu vực, thậm chí giảm 30% nếu những nước khác làm theo gương của họ. Tuy nhiên, theo tờ La Tribune của Pháp, lời hứa vẫn chỉ là lời hứa.
Trái Đất đã nổi giận từ lâu?
Năm 2000 - Khí hậu trái đất diễn biến bất thường. Nhiều thảm họa thiên tai xảy ra, như động đất ở Ấn Độ, bão lụt ở Angieria, Philippines, Đài Loan, Mỹ Latinh, giá rét ở châu Âu, làm hàng chục nghìn người chết, gây thiệt hại lớn về vật chất. Các nhà khoa học cảnh báo nhiệt độ trái đất sẽ tiếp tục gia tăng trong nhiều thập niên và mực nước biển cũng tiếp tục dâng trong nhiều thế kỷ.
Năm 2001: Theo quan sát của các nhóm nghiên cứu, mực nước biển đã dâng lên trên 5cm trong 15 năm vừa qua.
Năm 2002: Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững tại Nam Phi thông qua tuyên bố bảo vệ môi trường, trong khi các nhà khoa học cho rằng sẽ khó mà đảo ngược việc lớp băng ở Bắc Cực bị thu hẹp. Việc thế giới mất dần các núi băng sẽ tác động dây chuyền đến đại dương.
Năm 2003: Khí hậu trái đất biến đổi thất thường, điển hình là đợt nóng chưa từng thấy ở Pháp, Anh và nhiều nước châu Âu làm hàng nghìn người chết. Một sự thật là rừng nhiệt đới cũng không còn khả năng hấp thụ khí CO2 như trước. Hơn một nửa lượng khí thải do con người gây nên, được rừng và các đại dương hấp thụ, nhưng hiệu quả này ngày càng giảm thiểu nghiêm trọng.
Năm 2005: Thiên tai lớn liên tiếp xảy ra tại nhiều nơi, hạn hán hoành hành bất thường. Rừng, được xem là buồng phổi của cả hành tinh,
Thế giới những ngày cuối năm đang dành nhiều sự chú ý cho Hội nghị khí hậu toàn cầu từ ngày 7-18/12 tới ở Copenhagen, Đan Mạch khi loài người đã “thấm đủ” những hậu quả nghiêm trọng của biến đổi khí hậu và hiểu rõ những hậu quả tiếp diễn.
Nhà máy nhiệt điện ở Jaenschwalde thuộc miền đông nước Đức.
Loài người đang hứng chịu
Các núi băng ở Bắc Cực với diện tích 15 triệu m2 đã bắt đầu tan chảy. Trong hai năm qua, băng Bắc Cực đã tan nhanh hơn khoảng 40% so với dự báo. Vào năm ngoái, lần đầu tiên tàu thuyền đã có khả năng xuyên Bắc Cực, đi lại từ Siberia sang tận Canada. Một cuộc chạy đua với thời gian đang diễn ra tại Vòng cung Bắc cực, nơi băng tan mở ra các tuyến đường vận chuyển trên biển mới và nhiều nước.
Nhiều chuyên gia nêu lên khả năng mực nước biển sẽ tăng 2m vào năm 2100, trong khi đó 60% dân số của 39 thành phố lớn nhất sống tập trung tại các vùng bờ biển. Rừng và đại dương không còn bảo đảm việc điều tiết CO2 như trước đây, cho nên, trong vòng nửa thế kỷ vừa qua, đã có từ 40% đến 45% lượng khí CO2 vẫn lưu lại trong khí quyển.
Quỹ Liên Hiệp Quốc vì Dân số (FNUAP) ước tính đến năm 2050 sẽ có khoảng từ 50 triệu đến một tỷ người tị nạn vì lý do khí hậu. Các đợt di dân ồ ạt chủ yếu liên quan đến các vùng bờ biển đang được phát triển, các vùng đồng bằng lớn. Những đợt di dân ồ ạt xuất phát từ nhiều nguyên nhân do biến đổi khí hậu gây ra, như là mực nước biển tăng, tình trạng hạn hán kéo dài, nạn lũ lụt thường xuyên, lương thực không đủ đề nuôi dân chúng, nước bị thiếu hụt và đất đai bị xói mòn.
Tình trạng biến đổi nhanh chóng này sẽ làm các mục tiêu mà nhiều quốc gia phát triển đã đề ra để không cho nhiệt độ tăng quá 2°C vào cuối thế kỷ rất khó thực hiện.
Hội nghị Copenhaghen sẽ tìm cách vạch ra một kế hoạch chung cho toàn thế giới hầu ngăn chặn biến đổi khí hậu do khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Hội nghị là giai đoạn then chốt trong tiến trình cứu nguy nhân loại trước viễn ảnh tự hủy vào cuối thế kỷ này khi nhiệt độ địa cầu tăng thêm 2°C. Hội nghị có nhiệm vụ phải đi đến một hiệp ước đa phương chống biến đổi khí hậu. Trước hội nghị, Washington hứa sẽ giảm 17% khí thải vào năm 2020, Trung Quốc cam kết giảm 40% độ đậm đặc của CO2.
Đan Mạch đã tuyên bố sẽ có 65 lãnh đạo Nhà nước và Chính phủ đến tham dự Hội nghị Copenhagen. Cho đến nay, các nước giàu nói chung đã chấp nhận cam kết từ nay đến năm 2020 giảm từ 11% đến 15% lượng khí thải khí nhà kính của họ so với mức của năm 1990. Liên minh châu Âu tiến bộ hơn, hứa sẽ đơn phương giảm 20% lượng khí thải trong khu vực, thậm chí giảm 30% nếu những nước khác làm theo gương của họ. Tuy nhiên, theo tờ La Tribune của Pháp, lời hứa vẫn chỉ là lời hứa.
Trái Đất đã nổi giận từ lâu?
Năm 2000 - Khí hậu trái đất diễn biến bất thường. Nhiều thảm họa thiên tai xảy ra, như động đất ở Ấn Độ, bão lụt ở Angieria, Philippines, Đài Loan, Mỹ Latinh, giá rét ở châu Âu, làm hàng chục nghìn người chết, gây thiệt hại lớn về vật chất. Các nhà khoa học cảnh báo nhiệt độ trái đất sẽ tiếp tục gia tăng trong nhiều thập niên và mực nước biển cũng tiếp tục dâng trong nhiều thế kỷ.
Năm 2001: Theo quan sát của các nhóm nghiên cứu, mực nước biển đã dâng lên trên 5cm trong 15 năm vừa qua.
Năm 2002: Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc về phát triển bền vững tại Nam Phi thông qua tuyên bố bảo vệ môi trường, trong khi các nhà khoa học cho rằng sẽ khó mà đảo ngược việc lớp băng ở Bắc Cực bị thu hẹp. Việc thế giới mất dần các núi băng sẽ tác động dây chuyền đến đại dương.
Năm 2003: Khí hậu trái đất biến đổi thất thường, điển hình là đợt nóng chưa từng thấy ở Pháp, Anh và nhiều nước châu Âu làm hàng nghìn người chết. Một sự thật là rừng nhiệt đới cũng không còn khả năng hấp thụ khí CO2 như trước. Hơn một nửa lượng khí thải do con người gây nên, được rừng và các đại dương hấp thụ, nhưng hiệu quả này ngày càng giảm thiểu nghiêm trọng.
Năm 2005: Thiên tai lớn liên tiếp xảy ra tại nhiều nơi, hạn hán hoành hành bất thường. Rừng, được xem là buồng phổi của cả hành tinh,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: 2,13MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)