DE HSG SINH 8 - YK NINH BINH
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 15/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: DE HSG SINH 8 - YK NINH BINH thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
YÊN KHÁNH
ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: SINH HỌC 8
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề này có 05 câu, in trong 01 trang
Câu 1.
1) Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này.
2) Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và hệ cơ? Mỗi học sinh cần rèn luyện cơ như thế nào để có kết quả tốt?
Câu 2.
1) Phân biệt đồng hoá và dị hoá. Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
2) Nêu nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh xơ vữa động mạch? Để phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch cần làm gì?
Câu 3.
1) Đông máu có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống của cơ thể? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
2) Chứng minh rằng: Sự đối lập nhau trong hoạt động của các hooc môn tuyến tuỵ giúp cho tỉ lệ đường huyết trong máu luôn ổn định. Rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tuỵ dẫn đến hậu quả gì?
Câu 4.
1) Tại sao da trẻ em hay bị chốc, nhọt; người già da hay bị nứt, nẻ? Có nên dùng xà phòng giặt để tắm không ? Vì sao?
2) Tại sao nói tuyến yên là tuyến quan trọng nhất trong các tuyến nội tiết? Thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày có tác hại gì đối với cơ thể? Vì sao?
Câu 5.
1) Các nhân nền trong chất trắng của đại não người có chức năng gì? Nêu những đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hoá hơn các động vật thuộc lớp thú.
2) Hãy kể một số nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp? Có mấy phương pháp hô hấp nhân tạo thường áp dụng? Nêu điểm giống và khác nhau giữa các phương pháp hô hấp nhân tạo.
............. Hết .............
PHÒNG GD&ĐT
YÊN KHÁNH
BIỂU CHẤM KIỂM ĐỊNH CLHS KHÁ ,GIỎI
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 8
Câu
Nội dung
Điểm
1
(4,5 đ)
1.
* Phân biệt TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ TB:
TĐC ở cấp độ cơ thể
- Sự TĐ vật chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết với MT ngoài.
- MT ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, MK, O2.
- Cơ thể thải CO2, chất thải ra MT ngoài.
TĐC ở cấp độ TB
- Sự TĐ vật chất giữa TB và MT trong.
- Máu cung cấp cho TB các chất dinh dưỡng và O2.
- TB thải CO2 và các sản phẩm bài tiết vào MT trong.
2,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
* Mối quan hệ:
- TĐC ở cấp độ cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho TB và nhận từ TB các sản phẩm bài tiết, CO2 để thải ra MT ngoài.
- TĐC ở cấp độ TB giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động TĐC.
- Hoạt động TĐC ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
2.
* Khả năng co cơ của người phụ thuộc:
- Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn.
- Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn.
- Lực co cơ.
- Khả năng dẻo dai bền bỉ: Làm việc lâu mỏi.
* Tác dụng của luyện tập thường xuyên:
- Tăng thể tích của cơ, tăng lực co cơ làm cho cơ phát triển.
- Làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối.
- Tăng năng lực hoạt động của các hệ cơ quan: Tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, thần kinh (tinh thần sảng khoái).
* Học sinh cần:
- Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, TD giữa giờ.
- Tham gia các môn thể thao: Chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông… một
YÊN KHÁNH
ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI
NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN: SINH HỌC 8
(Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề)
Đề này có 05 câu, in trong 01 trang
Câu 1.
1) Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này.
2) Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan trong cơ thể và hệ cơ? Mỗi học sinh cần rèn luyện cơ như thế nào để có kết quả tốt?
Câu 2.
1) Phân biệt đồng hoá và dị hoá. Mối quan hệ giữa đồng hoá và dị hoá. Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống?
2) Nêu nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh xơ vữa động mạch? Để phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch cần làm gì?
Câu 3.
1) Đông máu có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống của cơ thể? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông máu?
2) Chứng minh rằng: Sự đối lập nhau trong hoạt động của các hooc môn tuyến tuỵ giúp cho tỉ lệ đường huyết trong máu luôn ổn định. Rối loạn hoạt động nội tiết của tuyến tuỵ dẫn đến hậu quả gì?
Câu 4.
1) Tại sao da trẻ em hay bị chốc, nhọt; người già da hay bị nứt, nẻ? Có nên dùng xà phòng giặt để tắm không ? Vì sao?
2) Tại sao nói tuyến yên là tuyến quan trọng nhất trong các tuyến nội tiết? Thiếu iốt trong khẩu phần ăn hàng ngày có tác hại gì đối với cơ thể? Vì sao?
Câu 5.
1) Các nhân nền trong chất trắng của đại não người có chức năng gì? Nêu những đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hoá hơn các động vật thuộc lớp thú.
2) Hãy kể một số nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp? Có mấy phương pháp hô hấp nhân tạo thường áp dụng? Nêu điểm giống và khác nhau giữa các phương pháp hô hấp nhân tạo.
............. Hết .............
PHÒNG GD&ĐT
YÊN KHÁNH
BIỂU CHẤM KIỂM ĐỊNH CLHS KHÁ ,GIỎI
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 8
Câu
Nội dung
Điểm
1
(4,5 đ)
1.
* Phân biệt TĐC ở cấp độ cơ thể và TĐC ở cấp độ TB:
TĐC ở cấp độ cơ thể
- Sự TĐ vật chất giữa hệ tiêu hoá, hô hấp, bài tiết với MT ngoài.
- MT ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước, MK, O2.
- Cơ thể thải CO2, chất thải ra MT ngoài.
TĐC ở cấp độ TB
- Sự TĐ vật chất giữa TB và MT trong.
- Máu cung cấp cho TB các chất dinh dưỡng và O2.
- TB thải CO2 và các sản phẩm bài tiết vào MT trong.
2,0đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
* Mối quan hệ:
- TĐC ở cấp độ cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho TB và nhận từ TB các sản phẩm bài tiết, CO2 để thải ra MT ngoài.
- TĐC ở cấp độ TB giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động TĐC.
- Hoạt động TĐC ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
2.
* Khả năng co cơ của người phụ thuộc:
- Thần kinh: Tinh thần sảng khoái, ý thức cố gắng thì co cơ tốt hơn.
- Thể tích của cơ: Bắp cơ lớn thì khả năng co cơ mạnh hơn.
- Lực co cơ.
- Khả năng dẻo dai bền bỉ: Làm việc lâu mỏi.
* Tác dụng của luyện tập thường xuyên:
- Tăng thể tích của cơ, tăng lực co cơ làm cho cơ phát triển.
- Làm cho xương thêm cứng rắn, phát triển cân đối.
- Tăng năng lực hoạt động của các hệ cơ quan: Tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, thần kinh (tinh thần sảng khoái).
* Học sinh cần:
- Thường xuyên tập thể dục buổi sáng, TD giữa giờ.
- Tham gia các môn thể thao: Chạy, nhảy, bơi lội, bóng chuyền, bóng bàn, cầu lông… một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: 121,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)