De HSG sinh 8-dap an
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: de HSG sinh 8-dap an thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
Năm học 2011- 2012
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: SINH HỌC- LỚP 8 Thời gian 45 phút
I. Trắc nghiệm (3 điểm) (khoanh tròn vào đáp án đúng)
Câu 1: Điền Đ hoặc S vào ô trước những câu trả lời sau:
1. Sự đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
2. Máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch nhờ sự phối hợp của tim và hệ mạch.
3. Enzim pepsin trong dịch vị có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.
4. Dạ dày là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.
Câu 2. Máu gồm các thành phần?
A. Tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu . B. Huyết tương.
C. Huyết tương và các tế bào máu. D. Cả A và C.
Câu 3. Khi cơ co bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do?
A. Vân tối dày lên.
B. Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ cơ dày( vân tối ngắn lại.
C. 1 đầu cơ co và một đầu cố định.
D. Cả A, B và C
Câu 4: Chu kì hoạt động của tim gồm các pha?
A. Pha nhĩ co, pha thất co. B. Pha nhĩ co, thất co, pha dãn chung.
C. Pha thất co, pha dãn chung. D.Cả A và C.
Câu 5: Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là?
A. Protein, Gluxit, Lipit. B. Lipit, Gluxit.
C. Protein, Axitamin. D. Axitamin, Gluxit.
II. Tự luận. (7 điểm)
Câu 1 (1.5 điểm) hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
Câu 2 (3.5 điểm) Khi bị muỗi đốt ngứa, bạn dùng tay gãi. Nếu vẫn chưa hết thì bạn gãi mạnh hơn đến khi hết ngứa thì thôi. Hỏi :
1, Đây có phải là phản xạ hay không ? Nếu phải, hãy phân tích và nêu các thành phần của cung phản xạ.
2. Hành động gãi ngứa tăng cường là nhờ yếu tố nào tác động ?
Câu 3 (2.0 điểm) Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động nào ? khi ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này được biến đổi như thế nào trong khoang miệng ?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN SINH HỌC 8
TRẮC NGHIỆM
CÂU1
CÂU2
CÂU3
CÂU4
CÂU5
1-Đ,2-Đ,3-S, 4- S
C
D
B
A
TỰ LUẬN
Câu 1 : Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì :
Tại tế bào thực hiện mọi chức năng của một có thể sống như :
Quá trình trao đổi chất
Sinh trưởng và phát triển
Sinh sản và cảm ứng
Câu 2 :
1. Đây có là một phản xạ.
Phân tích :
Muỗi đốt là tác nhân kích thích vào da của con người để gây nên phản xạ gãi. Tác nhân muỗi đốt sẽ truyền xung thần kinh theo dây hướng tâm vào trung ương thần kinh, tại trung ương thần kinh trả lời kích thích theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Gây ra phản xạ gãi vào chỗ ngứa.
Thành phần của cung phản xạ :
Muỗi đốt(Cơ quan thụ cảm(theo dây hướng tâm( trung ương thần kinh( theo dây li tâm( cơ quan phản ứng(gãi vào chỗ ngứa)
2. Khi gãi chưa đúng chỗ ngứa sẽ có hành động gãi ngứa tăng cường. Là do yếu tố đường thông báo ngược. Theo sơ đồ sau :
Từ cơ quan phản ứng( xung thần kinh thông báo ngược tới trung ương thần kinh( theo dây li tâm( cơ quan phản ứng(gãi vào chỗ ngứa)
Câu 3 :
Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động :
Ăn( Tiêu hóa thức ăn(biến đổi lí học, tiết dịch tiêu hóa, biến đổi hóa học) ( hấp thụ chất dinh dưỡng ( thải phân.
Khi ăn cháo thức ăn là tinh bột, dưới tác dụng của enzim Amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đường.
Khi uống sữa, sữa có thành phần là các đường đa phân tử, vì vậy nó không bị biến đổi trong khoang miệng.
Năm học 2011- 2012
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: SINH HỌC- LỚP 8 Thời gian 45 phút
I. Trắc nghiệm (3 điểm) (khoanh tròn vào đáp án đúng)
Câu 1: Điền Đ hoặc S vào ô trước những câu trả lời sau:
1. Sự đông máu liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu.
2. Máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch nhờ sự phối hợp của tim và hệ mạch.
3. Enzim pepsin trong dịch vị có tác dụng biến đổi tinh bột thành đường.
4. Dạ dày là nơi hấp thụ chất dinh dưỡng.
Câu 2. Máu gồm các thành phần?
A. Tế bào máu: Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu . B. Huyết tương.
C. Huyết tương và các tế bào máu. D. Cả A và C.
Câu 3. Khi cơ co bắp cơ ngắn lại và to về bề ngang là do?
A. Vân tối dày lên.
B. Các tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng tơ cơ dày( vân tối ngắn lại.
C. 1 đầu cơ co và một đầu cố định.
D. Cả A, B và C
Câu 4: Chu kì hoạt động của tim gồm các pha?
A. Pha nhĩ co, pha thất co. B. Pha nhĩ co, thất co, pha dãn chung.
C. Pha thất co, pha dãn chung. D.Cả A và C.
Câu 5: Các chất trong thức ăn được biến đổi hoàn toàn ở ruột non là?
A. Protein, Gluxit, Lipit. B. Lipit, Gluxit.
C. Protein, Axitamin. D. Axitamin, Gluxit.
II. Tự luận. (7 điểm)
Câu 1 (1.5 điểm) hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
Câu 2 (3.5 điểm) Khi bị muỗi đốt ngứa, bạn dùng tay gãi. Nếu vẫn chưa hết thì bạn gãi mạnh hơn đến khi hết ngứa thì thôi. Hỏi :
1, Đây có phải là phản xạ hay không ? Nếu phải, hãy phân tích và nêu các thành phần của cung phản xạ.
2. Hành động gãi ngứa tăng cường là nhờ yếu tố nào tác động ?
Câu 3 (2.0 điểm) Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động nào ? khi ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này được biến đổi như thế nào trong khoang miệng ?
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN SINH HỌC 8
TRẮC NGHIỆM
CÂU1
CÂU2
CÂU3
CÂU4
CÂU5
1-Đ,2-Đ,3-S, 4- S
C
D
B
A
TỰ LUẬN
Câu 1 : Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì :
Tại tế bào thực hiện mọi chức năng của một có thể sống như :
Quá trình trao đổi chất
Sinh trưởng và phát triển
Sinh sản và cảm ứng
Câu 2 :
1. Đây có là một phản xạ.
Phân tích :
Muỗi đốt là tác nhân kích thích vào da của con người để gây nên phản xạ gãi. Tác nhân muỗi đốt sẽ truyền xung thần kinh theo dây hướng tâm vào trung ương thần kinh, tại trung ương thần kinh trả lời kích thích theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Gây ra phản xạ gãi vào chỗ ngứa.
Thành phần của cung phản xạ :
Muỗi đốt(Cơ quan thụ cảm(theo dây hướng tâm( trung ương thần kinh( theo dây li tâm( cơ quan phản ứng(gãi vào chỗ ngứa)
2. Khi gãi chưa đúng chỗ ngứa sẽ có hành động gãi ngứa tăng cường. Là do yếu tố đường thông báo ngược. Theo sơ đồ sau :
Từ cơ quan phản ứng( xung thần kinh thông báo ngược tới trung ương thần kinh( theo dây li tâm( cơ quan phản ứng(gãi vào chỗ ngứa)
Câu 3 :
Quá trình tiêu hóa gồm các hoạt động :
Ăn( Tiêu hóa thức ăn(biến đổi lí học, tiết dịch tiêu hóa, biến đổi hóa học) ( hấp thụ chất dinh dưỡng ( thải phân.
Khi ăn cháo thức ăn là tinh bột, dưới tác dụng của enzim Amilaza biến đổi một phần tinh bột thành đường.
Khi uống sữa, sữa có thành phần là các đường đa phân tử, vì vậy nó không bị biến đổi trong khoang miệng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)