Đê HSG-Nvăn9
Chia sẻ bởi Trần Thanh Nhân |
Ngày 12/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đê HSG-Nvăn9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề 1: Đề kiểm tra: Ngữ Văn 9- Dành cho đội tuyển HS giỏi
Họ tên :...........................................
Đề bài:
1. Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây:
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.(Trích Quê hương-Đỗ trung Quân).
2. Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
3. Phân tích tình yêu thương mẹ của bé Hồng sau khi học xong đoạn trích .
“Trong lòng mẹ” ( Trích Những ngày thơ ấu ) - Nguyên Hồng
Bài làm
.Hướng dẫn làm đề 1
1. Lấy con diều biếc so sánh với quê hương tạo nên 1 hình ảnh đẹp đầy sáng tạo. Quê hương yêu dấu gán liền với hoài niệm tuổi thơ. Cánh diều biếc làm ta liên tưởng đến 1 bầu trời bát ngát mênh mông hiệ lên một cánh diều bay trên tầng không mà da trời thì xanh ngắt. Cánh diều biếc ấy là cánh diều “tuổi thơ con thả trên đồng” sau mùa gặt. Chữ “biếc” gợi tả cánh diều tuyệt đẹp. Qua hình ảnh so sánh “Quê hương là con diều biếc’ . Nhà thơ nói lên đằm thám thiết tha 1 tính yêu quê hương. Yêu quê hương cũng là yêu bầu trời, yêu cánh đồng, yêu kỉ niệm tuổi thơ đẹp Biện pháp tu từ so sánh đặc sắc , độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật, có trời cao và sắc biếc của bầu trời, có chiều rộng của cánh đồng quê, có chiều dài của năm tháng, từ hiện tại mà đứa con xa quê nhớ về tuổi thơ.....
2. Gợi ý: - Các câu trả lời với người lớn tuổi hơn (Mã Giám Sinh trong vai chú rể) vi phạm phương châm gì?
- Thông tin trong các câu trả lời như thế nào?
- Từ các câu trả lời đó, em hình dung như thế nào về nhân vật Mã Giám Sinh?
* Kết luận: Phương châm hội thoại cũng là một công cụ đắc lực để nhà văn thể hiện ý đồ xây dựng nhân vật.
.3. Gợi ý :
Yêu cầu :
Kiểu bài : Nghị luận kết hợp với tự sự và biểu cảm .
Nội dung : Tình yêu thương mẹ của bé Hồng ( tình mẫu tử thiêng liêng ) – giá trị nhân văn .
Giới hạn : Đoạn trích “ Trong lòng mẹ “ .
* Dần ý :
1 / Mở bài :
Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng : có một tuổi thơ cay đắng . Vì vậy ông đã gửi gắm tình cảm của mình vào trong những trang viết đầy xúc động về những người lao động nghèo ( tầng lố dưới đáy cùng của xã hội ,
Giới thiệu về tập hồi ký “ Những ngày thơ ấu “ và đoạn trích “ Trong lòng mẹ””, là tập hồi ký ghi lại những kỷ nệm xót xa mang theo hương vị đắng chát của tuổi thơ nhưng tình mẫu tử thiêng liêng đã giúp cho Nguyên Hồng vượt qua những ngày đau khổ . Đến với đoạn trích “ Trong lòng mẹ “ người đọc cảm nhận được tình yêu thương mẹ sâu sắc của bé Hồng .
2 / Thân bài :
- HS kể sơ lư
Họ tên :...........................................
Đề bài:
1. Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây:
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng.(Trích Quê hương-Đỗ trung Quân).
2. Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau:
Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh"
Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần".
3. Phân tích tình yêu thương mẹ của bé Hồng sau khi học xong đoạn trích .
“Trong lòng mẹ” ( Trích Những ngày thơ ấu ) - Nguyên Hồng
Bài làm
.Hướng dẫn làm đề 1
1. Lấy con diều biếc so sánh với quê hương tạo nên 1 hình ảnh đẹp đầy sáng tạo. Quê hương yêu dấu gán liền với hoài niệm tuổi thơ. Cánh diều biếc làm ta liên tưởng đến 1 bầu trời bát ngát mênh mông hiệ lên một cánh diều bay trên tầng không mà da trời thì xanh ngắt. Cánh diều biếc ấy là cánh diều “tuổi thơ con thả trên đồng” sau mùa gặt. Chữ “biếc” gợi tả cánh diều tuyệt đẹp. Qua hình ảnh so sánh “Quê hương là con diều biếc’ . Nhà thơ nói lên đằm thám thiết tha 1 tính yêu quê hương. Yêu quê hương cũng là yêu bầu trời, yêu cánh đồng, yêu kỉ niệm tuổi thơ đẹp Biện pháp tu từ so sánh đặc sắc , độc đáo đã gợi tả một không gian nghệ thuật, có trời cao và sắc biếc của bầu trời, có chiều rộng của cánh đồng quê, có chiều dài của năm tháng, từ hiện tại mà đứa con xa quê nhớ về tuổi thơ.....
2. Gợi ý: - Các câu trả lời với người lớn tuổi hơn (Mã Giám Sinh trong vai chú rể) vi phạm phương châm gì?
- Thông tin trong các câu trả lời như thế nào?
- Từ các câu trả lời đó, em hình dung như thế nào về nhân vật Mã Giám Sinh?
* Kết luận: Phương châm hội thoại cũng là một công cụ đắc lực để nhà văn thể hiện ý đồ xây dựng nhân vật.
.3. Gợi ý :
Yêu cầu :
Kiểu bài : Nghị luận kết hợp với tự sự và biểu cảm .
Nội dung : Tình yêu thương mẹ của bé Hồng ( tình mẫu tử thiêng liêng ) – giá trị nhân văn .
Giới hạn : Đoạn trích “ Trong lòng mẹ “ .
* Dần ý :
1 / Mở bài :
Giới thiệu về nhà văn Nguyên Hồng : có một tuổi thơ cay đắng . Vì vậy ông đã gửi gắm tình cảm của mình vào trong những trang viết đầy xúc động về những người lao động nghèo ( tầng lố dưới đáy cùng của xã hội ,
Giới thiệu về tập hồi ký “ Những ngày thơ ấu “ và đoạn trích “ Trong lòng mẹ””, là tập hồi ký ghi lại những kỷ nệm xót xa mang theo hương vị đắng chát của tuổi thơ nhưng tình mẫu tử thiêng liêng đã giúp cho Nguyên Hồng vượt qua những ngày đau khổ . Đến với đoạn trích “ Trong lòng mẹ “ người đọc cảm nhận được tình yêu thương mẹ sâu sắc của bé Hồng .
2 / Thân bài :
- HS kể sơ lư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Nhân
Dung lượng: 46,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)