Đề HSG Ngữ Văn 9- 2010-2011
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 12/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG Ngữ Văn 9- 2010-2011 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên ………………………………… Trường THCS ………….………… SBD ….
Câu 1 (3 điểm).
1.1. Giải thích nghĩa từ “xuân” trong các câu sau :
a. Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
b. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
(Viễn Phương)
1.2. Từ “xuân” ở (a) và (b) có phải là từ nhiều nghĩa không ? Vì sao ?
Câu 2 (7 điểm).
Từ bốn câu thơ mở đầu trích đoạn “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều), em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp mùa xuân, trong đoạn văn đó có sử dụng hai phép tu từ từ vựng và hai từ láy.
Câu 3 (10 điểm).
Dựa vào văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” (Lê Anh Trà) và vốn hiểu biết, em hãy viết một bài văn nghị luận, trình bày cảm nhận về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh./.
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN NGỮ VĂN 9
CÂU 1. (3 điểm)
1.1 Nghĩa từ xuân
a) Từ xuân (mùa xuân): mùa đầu tiên trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông (0.5đ)
Xuân (càng xuân): tươi đẹp (0.5)
b) Xuân : tuổi (0.5)
1.2. Từ xuân là từ nhiều nghĩa. (0.5)
Vì vừa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển được phát sinh từ nghĩa gốc. (1đ)
CÂU 2. (7điểm)
Về kiến thức :
- HS cảm nhận được đoạn thơ hiểu được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.
- Một số ý tham khảo như sau:
+ Viết đúng bốn câu thơ mở đầu bài thơ
+ Hai câu đầu vừa có yếu tố không gian thời gian : Ngày xuân trôi nhanh, tiết trời chuyển sang tháng ba.
Hai câu sau cảnh vật tươi đẹp; nghệ thuật chấm phá đặc tả… phác họa bức tranh đầy sức sống.
Về kĩ năng :
- Viết đoạn văn nghị luận cảm nhận về đoạn thơ không quá 30 dòng. Có kết cấu rõ ràng (mở đoạn, phát triển, kết thúc đoạn).
Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí hai từ láy và hai phép tu từ từ vựng.
- Trình bày rõ ràng mạch lạc lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
- Không mắc lỗi chính tả và hạn chế lỗi diễn đạt
Biểu điểm :
+ Điểm 7 : Bài làm đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kĩ năng. Văn trong sáng, cảm nhận tinh tế…
+ Điểm 4 : Hiểu nội dung đoạn thơ còn sơ sài, biết cách cảm thụ tác phẩm, đoạn trích…
+ Điểm 2 : Bài làm tuy có đề cập đến nội dung đoạn thơ nhưng viết lan man lủng củng sai nhiều lỗi cơ bản.
CÂU 3. (10điểm)
Về kĩ năng :
- HS viết bài văn nghị luận có kết cấu ba phần : Mở bài, thân bài, kết luận.
- Bố cục hợp lí, lí lẽ và dẫn chứng chọn lọc, sát hợp.
- Diễn đạt trôi chảy, bài sạch, chữ đẹp.
Về kiến thức :
- Cảm nhận nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. HS làm rõ hai luận điểm :
+ Luận điểm 1: Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Luận điểm 2: Lối sống giản dị mà thanh cao.
Sau đây là một số ý tham khảo :
+ Giới thiệu văn bản Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)
+ Vận dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ hai luận điểm :
* Tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa của chủ tịch Hồ Chí Minh : Cuộc sống phong phú sôi nổi tiếp thu cái hay cái đẹp nhào nặn kết hợp với cái gốc văn hóa dân tộc…( một nhân cách rất phương đông, rất Việt Nam và rất hiện đại.
* Lối sống bình dị của Bác Hồ thể hiện qua nhiều phương diện : ăn ở, trang phục, ăn uống, quan hệ với mọi người
* Nếp sống giản dị thanh đạm. Thể hiện một quan điểm
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên ………………………………… Trường THCS ………….………… SBD ….
Câu 1 (3 điểm).
1.1. Giải thích nghĩa từ “xuân” trong các câu sau :
a. Mùa xuân là tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
(Hồ Chí Minh)
b. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
(Viễn Phương)
1.2. Từ “xuân” ở (a) và (b) có phải là từ nhiều nghĩa không ? Vì sao ?
Câu 2 (7 điểm).
Từ bốn câu thơ mở đầu trích đoạn “Cảnh ngày xuân” (Truyện Kiều), em hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp mùa xuân, trong đoạn văn đó có sử dụng hai phép tu từ từ vựng và hai từ láy.
Câu 3 (10 điểm).
Dựa vào văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” (Lê Anh Trà) và vốn hiểu biết, em hãy viết một bài văn nghị luận, trình bày cảm nhận về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh./.
Hết
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯƠNG THỦY
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN NGỮ VĂN 9
CÂU 1. (3 điểm)
1.1 Nghĩa từ xuân
a) Từ xuân (mùa xuân): mùa đầu tiên trong bốn mùa xuân, hạ, thu, đông (0.5đ)
Xuân (càng xuân): tươi đẹp (0.5)
b) Xuân : tuổi (0.5)
1.2. Từ xuân là từ nhiều nghĩa. (0.5)
Vì vừa có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển được phát sinh từ nghĩa gốc. (1đ)
CÂU 2. (7điểm)
Về kiến thức :
- HS cảm nhận được đoạn thơ hiểu được nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.
Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau.
- Một số ý tham khảo như sau:
+ Viết đúng bốn câu thơ mở đầu bài thơ
+ Hai câu đầu vừa có yếu tố không gian thời gian : Ngày xuân trôi nhanh, tiết trời chuyển sang tháng ba.
Hai câu sau cảnh vật tươi đẹp; nghệ thuật chấm phá đặc tả… phác họa bức tranh đầy sức sống.
Về kĩ năng :
- Viết đoạn văn nghị luận cảm nhận về đoạn thơ không quá 30 dòng. Có kết cấu rõ ràng (mở đoạn, phát triển, kết thúc đoạn).
Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí hai từ láy và hai phép tu từ từ vựng.
- Trình bày rõ ràng mạch lạc lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
- Không mắc lỗi chính tả và hạn chế lỗi diễn đạt
Biểu điểm :
+ Điểm 7 : Bài làm đảm bảo yêu cầu về kiến thức, kĩ năng. Văn trong sáng, cảm nhận tinh tế…
+ Điểm 4 : Hiểu nội dung đoạn thơ còn sơ sài, biết cách cảm thụ tác phẩm, đoạn trích…
+ Điểm 2 : Bài làm tuy có đề cập đến nội dung đoạn thơ nhưng viết lan man lủng củng sai nhiều lỗi cơ bản.
CÂU 3. (10điểm)
Về kĩ năng :
- HS viết bài văn nghị luận có kết cấu ba phần : Mở bài, thân bài, kết luận.
- Bố cục hợp lí, lí lẽ và dẫn chứng chọn lọc, sát hợp.
- Diễn đạt trôi chảy, bài sạch, chữ đẹp.
Về kiến thức :
- Cảm nhận nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh. HS làm rõ hai luận điểm :
+ Luận điểm 1: Sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.
+ Luận điểm 2: Lối sống giản dị mà thanh cao.
Sau đây là một số ý tham khảo :
+ Giới thiệu văn bản Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà)
+ Vận dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ hai luận điểm :
* Tầm sâu rộng vốn tri thức văn hóa của chủ tịch Hồ Chí Minh : Cuộc sống phong phú sôi nổi tiếp thu cái hay cái đẹp nhào nặn kết hợp với cái gốc văn hóa dân tộc…( một nhân cách rất phương đông, rất Việt Nam và rất hiện đại.
* Lối sống bình dị của Bác Hồ thể hiện qua nhiều phương diện : ăn ở, trang phục, ăn uống, quan hệ với mọi người
* Nếp sống giản dị thanh đạm. Thể hiện một quan điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: 11,72KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)