DE HSG Ly 9-Huyen NH0809
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Luyến |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: DE HSG Ly 9-Huyen NH0809 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN CƯMGAR KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIÓI HUYỆN
PHÒNG GD & ĐT CƯMGAR NĂM HỌC : 2008-2009
MÔN THI : VẬT LÝ 9
(Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (4 đ).
Treo một khối nhôm vào đầu mút của một đầu đòn bẩy. Đòn bẩy cân bằng khi treo vào tay đòn bên kia của trục quay một quả cân 500g và ở cách trục quay một khỏang l1= 10 cm. Khi nhúng ngập khối nhôm vào dầu nhờn(D = 0,9g/cm3) thì phải dịch chuyển quả cân đi một khoảng 3,6 cm để đòn bẩy trở lại cân bằng.
Hỏi khối nhôm đặc hay rỗng?. Tính thể tích phần rỗng nếu có. Cho biết toàn bộ đòn bẩy dài 40 cm và trục quay đi qua điểm chính giữa đòn bẩy.
Nếu nhúng khối nhôm vào một chất lỏng và treo quả cân ở cách trục quay một khoảng l’ = 6 cm thì thấy đòn bẩy cân bằng. Xác định khối lượng riêng của chất lỏng đó.
Bài 2 : (4 đ)
Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở 15 oC. Nếu đun trong 5 phút, nhiệt độ nước lên đến 23 oC. Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút nhiệt độ chỉ đến 20,8 oC.
Tính:
Nhiệt lượng ấm thu vào để tăng lên 1 oC.
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 phút. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung của nước là 4200 J/kgK.
Bài 3: (5 đ)
Cho mạch điện như sơ đồ (H1). Biết:
R1 = 6 Ω ; R2 = R3 = 20 Ω; R4 = 2 Ω.
1) Tính điện trở của đọan mạch AB khi
K đóng và mở.
2) Khi K đóng và mở hiệu điện thế giữa 2
đầu A và B được duy trì 24V thì cường độ
dòng điện qua R2 là bao nhiêu?.
Bài 4: (4 đ)
Một gia đình dùng 2 bóng đèn sợi đốt có ghi số: Đ1(220V-60W) ; Đ2(220V–75W) và một ấm điện có ghi số(220V- 1000W).
1) Tính tiền điện phải trả của gia đình đó trong 1 tháng(30 ngày). Biết rằng gia đình đó sử dụng điện lưới 220V và mỗi ngày dùng cả 2 đèn 6 giờ, bếp trong 1 giờ, giá điện là 550 đồng/ KWh
2) Khi biết sử dụng điện cần thích hợp là đủ, gia đình đó chỉ thay hai đèn trên bằng đèn compact huỳnh quang và đèn ống huỳnh quang có ghi số Đ1’(220V-15W); Đ2’(220V- 40W). Với điều kiện thời gian dùng như trên thì tháng sau gia đình đó tiết kiệm được bao nhiêu tiền điện?.
Bài 5: (3 đ)
1) Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính trên hình (H2), có nêu cách vẽ.
2) A là điểm sáng đặt trước một gương phẳng
G. A’ là ảnh của A qua gương. Hãy xác định
vị trí của gương và vẽ hai tia sáng từ A qua
gương để tạo ảnh A’
…………..HẾT………….
UBND HUYỆN CƯMGAR
PHÒNG GD & ĐT CƯMGAR ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009
(MÔN VẬT LÝ 9)
Bài 1: (4đ)
Câu a: 2,5đ
- Lập luận (trọng lượng khối nhôm P, quả cân Pc) khi đòn bẩy cân bằng ta có:
hay khối nhôm có khối lượng bằng ½ K.lượng quả cân 0,5đ
M = 250g (M là khối lượng khối nhôm)
- Khi nhôm nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy ÁcSimét là: F = d.V= DgV 0,25đ
+ Lúc đòn bẩy cân bằng lần 2 ta có:
hay (D là KLR chất lỏng) 1,0đ
Thay số giải được V = 100cm3 0,25đ
+ Nếu khối nhôm đặc thì khối lượng là: M = Dn.V = 2,7g /cm3. 100cm3 = 270g 0,25đ
+ Vậy khối nhôm rỗng và Vrỗng = (270-250)/2,7 = 7,4 cm3 0,25đ
Câu b: 1,5đ
- Khi nhúng nhôm vào chất lỏng có KLR D’theo đề bài to có:
+ => = 6/20 1,0đ
- Thay số giải được: D’= = 1g/cm3 0,5đ
Bài 2: (4đ) Học sinh lập luận và viết được:
Câu a: 2,5đ
- Gọi và lập được PT nước, ấm thu nhiệt
PHÒNG GD & ĐT CƯMGAR NĂM HỌC : 2008-2009
MÔN THI : VẬT LÝ 9
(Thời gian 150 phút, không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (4 đ).
Treo một khối nhôm vào đầu mút của một đầu đòn bẩy. Đòn bẩy cân bằng khi treo vào tay đòn bên kia của trục quay một quả cân 500g và ở cách trục quay một khỏang l1= 10 cm. Khi nhúng ngập khối nhôm vào dầu nhờn(D = 0,9g/cm3) thì phải dịch chuyển quả cân đi một khoảng 3,6 cm để đòn bẩy trở lại cân bằng.
Hỏi khối nhôm đặc hay rỗng?. Tính thể tích phần rỗng nếu có. Cho biết toàn bộ đòn bẩy dài 40 cm và trục quay đi qua điểm chính giữa đòn bẩy.
Nếu nhúng khối nhôm vào một chất lỏng và treo quả cân ở cách trục quay một khoảng l’ = 6 cm thì thấy đòn bẩy cân bằng. Xác định khối lượng riêng của chất lỏng đó.
Bài 2 : (4 đ)
Một bếp điện đun một ấm đựng 500g nước ở 15 oC. Nếu đun trong 5 phút, nhiệt độ nước lên đến 23 oC. Nếu lượng nước là 750g thì đun trong 5 phút nhiệt độ chỉ đến 20,8 oC.
Tính:
Nhiệt lượng ấm thu vào để tăng lên 1 oC.
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 phút. Cho hiệu suất của bếp là 40% và nhiệt dung của nước là 4200 J/kgK.
Bài 3: (5 đ)
Cho mạch điện như sơ đồ (H1). Biết:
R1 = 6 Ω ; R2 = R3 = 20 Ω; R4 = 2 Ω.
1) Tính điện trở của đọan mạch AB khi
K đóng và mở.
2) Khi K đóng và mở hiệu điện thế giữa 2
đầu A và B được duy trì 24V thì cường độ
dòng điện qua R2 là bao nhiêu?.
Bài 4: (4 đ)
Một gia đình dùng 2 bóng đèn sợi đốt có ghi số: Đ1(220V-60W) ; Đ2(220V–75W) và một ấm điện có ghi số(220V- 1000W).
1) Tính tiền điện phải trả của gia đình đó trong 1 tháng(30 ngày). Biết rằng gia đình đó sử dụng điện lưới 220V và mỗi ngày dùng cả 2 đèn 6 giờ, bếp trong 1 giờ, giá điện là 550 đồng/ KWh
2) Khi biết sử dụng điện cần thích hợp là đủ, gia đình đó chỉ thay hai đèn trên bằng đèn compact huỳnh quang và đèn ống huỳnh quang có ghi số Đ1’(220V-15W); Đ2’(220V- 40W). Với điều kiện thời gian dùng như trên thì tháng sau gia đình đó tiết kiệm được bao nhiêu tiền điện?.
Bài 5: (3 đ)
1) Hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính trên hình (H2), có nêu cách vẽ.
2) A là điểm sáng đặt trước một gương phẳng
G. A’ là ảnh của A qua gương. Hãy xác định
vị trí của gương và vẽ hai tia sáng từ A qua
gương để tạo ảnh A’
…………..HẾT………….
UBND HUYỆN CƯMGAR
PHÒNG GD & ĐT CƯMGAR ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CHẤM BÀI THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2008-2009
(MÔN VẬT LÝ 9)
Bài 1: (4đ)
Câu a: 2,5đ
- Lập luận (trọng lượng khối nhôm P, quả cân Pc) khi đòn bẩy cân bằng ta có:
hay khối nhôm có khối lượng bằng ½ K.lượng quả cân 0,5đ
M = 250g (M là khối lượng khối nhôm)
- Khi nhôm nhúng trong chất lỏng chịu tác dụng lực đẩy ÁcSimét là: F = d.V= DgV 0,25đ
+ Lúc đòn bẩy cân bằng lần 2 ta có:
hay (D là KLR chất lỏng) 1,0đ
Thay số giải được V = 100cm3 0,25đ
+ Nếu khối nhôm đặc thì khối lượng là: M = Dn.V = 2,7g /cm3. 100cm3 = 270g 0,25đ
+ Vậy khối nhôm rỗng và Vrỗng = (270-250)/2,7 = 7,4 cm3 0,25đ
Câu b: 1,5đ
- Khi nhúng nhôm vào chất lỏng có KLR D’theo đề bài to có:
+ => = 6/20 1,0đ
- Thay số giải được: D’= = 1g/cm3 0,5đ
Bài 2: (4đ) Học sinh lập luận và viết được:
Câu a: 2,5đ
- Gọi và lập được PT nước, ấm thu nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Luyến
Dung lượng: 114,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)