Đề HSG lý 8 ( Nguyễn Trực)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG lý 8 ( Nguyễn Trực) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRỰC TTKB
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (4 điểm): Một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông. Khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một cái can nhựa rỗng. Sau 1 giờ, người đó mới phát hiện ra, cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km. Tìm vận tốc của nước chảy, biết rằng vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau.
Bài 2: (5 điểm): Trong bình hình trụ tiết diện S1=30cm2 có chứa nước, khối lượng riêng D1=1g/cm3. Người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lượng riêng D2=0,8g/cm3, tiết diện S2=10cm2, khi cân bằng thì thấy phần chìm trong nước là h=20cm, đầu dưới của thanh gỗ cách đáy bình một đoạn h=2cm.
a. Tính chiều dài l của thanh gỗ.
b. Tìm chiều cao mực nước đã có lúc đầu trong bình.
c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy bình.
Bài 3 (4 điểm): Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:
1. Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1=1200N. Hãy tính:
a. Hiệu suất của hệ thống.
b. Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng ¼ hao phí tổng cộng do ma sát.
2. Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này là F2=1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.
Bài 4 (4điểm): Người ta cho vòi nước nóng 700C và vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100 lít nước ở nhiệt độ 600C để thu được nước có nhiệt độ 450C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu ? Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20lít/phút
--------------- HẾT ---------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 8
Bài 1
6 điểm
- Gọi : vận tốc của thuyền là v1 (km/h),
vận tốc của dòng nước là v2 (km/h)
- Khi xuôi dòng, vận tốc của thuyền đối với bờ là : vx = v1 + v2
- Khi ngược dòng, vận tốc của thuyền đối với bờ là : vng = v1 - v2
- Gọi C là vị trí của cầu, A là vị trí thuyền quay trở lại, B là vị trí thuyền gặp phao (Nước chảy theo chiều từ A đến B).
1 điểm
- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là:
- Mà
1 điểm
- Gọi thời gian tính từ khi rơi phao đến khi gặp lại phao là t(h)
- Ta có:
(1)
1 điểm
- Mặt khác: (2)
1 điểm
- Từ (1) và (2), ta có :
1 điểm
.
1 điểm
Bài 2
5 điểm
- Vẽ hình và phân tích lực đúng:
0,5 điểm
- Gọi P là trọng lượng của thanh gỗ, Fa là lực đẩy Acsimet tác dụng lên phần chìm của thanh gỗ trong nước.
- Khi cân bằng ta có:
P = Fa
→ D2.S2 .l = D1.S2.h
→ l== 25 (cm)
- Vậy chiều dài thanh gỗ là l = 25cm.
1 điểm
- Chiều cao mực nước hiện tại trong bình là h’=h + h=22 (cm)
0,5 điểm
- Tổng thể tích nước và phần gỗ chìm trong nước là
V’= h’.S1=22.30=660 (cm3)
0,5 điểm
- Thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
V = h.S2=20.10=200 (cm3)
0,5 điểm
- Thể tích nước ban đầu trong bình là V = V’ - V = 460 (cm3)
- Chiều cao mực nước ban đầu khi chưa thả khối gỗ là:
H=15,33(cm)
0,5 điểm
- Khi nhấn chìm
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8
NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (4 điểm): Một người đánh cá bơi thuyền ngược dòng sông. Khi tới chiếc cầu bắc ngang sông, người đó đánh rơi một cái can nhựa rỗng. Sau 1 giờ, người đó mới phát hiện ra, cho thuyền quay lại và gặp can nhựa cách cầu 6 km. Tìm vận tốc của nước chảy, biết rằng vận tốc của thuyền đối với nước khi ngược dòng và xuôi dòng là như nhau.
Bài 2: (5 điểm): Trong bình hình trụ tiết diện S1=30cm2 có chứa nước, khối lượng riêng D1=1g/cm3. Người ta thả thẳng đứng một thanh gỗ có khối lượng riêng D2=0,8g/cm3, tiết diện S2=10cm2, khi cân bằng thì thấy phần chìm trong nước là h=20cm, đầu dưới của thanh gỗ cách đáy bình một đoạn h=2cm.
a. Tính chiều dài l của thanh gỗ.
b. Tìm chiều cao mực nước đã có lúc đầu trong bình.
c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy bình.
Bài 3 (4 điểm): Đưa một vật khối lượng m=200kg lên độ cao h = 10m người ta dùng một trong hai cách sau:
1. Dùng hệ thống gồm một ròng rọc cố định, một ròng rọc động. Lúc này lực kéo dây để nâng vật lên là F1=1200N. Hãy tính:
a. Hiệu suất của hệ thống.
b. Khối lượng của ròng rọc động, biết hao phí để nâng ròng rọc động bằng ¼ hao phí tổng cộng do ma sát.
2. Dùng mặt phẳng nghiêng dài l=12m. Lực kéo vật lúc này là F2=1900N. Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, hiệu suất của cơ hệ này.
Bài 4 (4điểm): Người ta cho vòi nước nóng 700C và vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể đã có sẵn 100 lít nước ở nhiệt độ 600C để thu được nước có nhiệt độ 450C. Hỏi phải mở hai vòi trong bao lâu ? Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20lít/phút
--------------- HẾT ---------------
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ tên thí sinh..........................................................................SBD:.....................HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ 8
Bài 1
6 điểm
- Gọi : vận tốc của thuyền là v1 (km/h),
vận tốc của dòng nước là v2 (km/h)
- Khi xuôi dòng, vận tốc của thuyền đối với bờ là : vx = v1 + v2
- Khi ngược dòng, vận tốc của thuyền đối với bờ là : vng = v1 - v2
- Gọi C là vị trí của cầu, A là vị trí thuyền quay trở lại, B là vị trí thuyền gặp phao (Nước chảy theo chiều từ A đến B).
1 điểm
- Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là:
- Mà
1 điểm
- Gọi thời gian tính từ khi rơi phao đến khi gặp lại phao là t(h)
- Ta có:
(1)
1 điểm
- Mặt khác: (2)
1 điểm
- Từ (1) và (2), ta có :
1 điểm
.
1 điểm
Bài 2
5 điểm
- Vẽ hình và phân tích lực đúng:
0,5 điểm
- Gọi P là trọng lượng của thanh gỗ, Fa là lực đẩy Acsimet tác dụng lên phần chìm của thanh gỗ trong nước.
- Khi cân bằng ta có:
P = Fa
→ D2.S2 .l = D1.S2.h
→ l== 25 (cm)
- Vậy chiều dài thanh gỗ là l = 25cm.
1 điểm
- Chiều cao mực nước hiện tại trong bình là h’=h + h=22 (cm)
0,5 điểm
- Tổng thể tích nước và phần gỗ chìm trong nước là
V’= h’.S1=22.30=660 (cm3)
0,5 điểm
- Thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
V = h.S2=20.10=200 (cm3)
0,5 điểm
- Thể tích nước ban đầu trong bình là V = V’ - V = 460 (cm3)
- Chiều cao mực nước ban đầu khi chưa thả khối gỗ là:
H=15,33(cm)
0,5 điểm
- Khi nhấn chìm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 77,10KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)