Đề HSG lý 8 ( Mỹ Hưng)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG lý 8 ( Mỹ Hưng) thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
Trường THCS Mỹ Hưng
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Năm học: 2013 -2014
Môn: Vật Lý 8.
(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Câu I: ( 5 điểm) Lúc 6 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h. Lúc 7h , một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30Km/h .
Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu Km ?
Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h . Hỏi :
Vận tốc của người đó .
Người đó đi theo hướng nào ?
Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km ?
Câu2: (4 điểm ) Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc . Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó , biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m3, của thiếc là 2700 kg/m3 . Nếu :
Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc.
b. Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc
Câu 3 : ( 6 điểm ) Một bình thông nhau hình chữ U tiết diện đều S = 6 cm2 chứa nước có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .
Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ?
Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ?
Câu 4. ( 5 điểm ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô . Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.
Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
Nhưng thực tế có ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
-----------------------------------------Hết --------------------------------------------------------
Câu
Đáp án
Điểm
I
5đ
1
- Chọn A làm mốc
Gốc thời gian là lúc 7h
- Chiều dương từ A đến B, Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C
AC = V1. t = 18. 1 = 18Km.
- Phương trình chuyển động của xe đạp là :
S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 )
- Phương trình chuyển động của xe máy là :
S2 = S02 - V2. t2 = 114 – 30 t2
- Vì hai xe xuất phát cùng lúc 7 h và gặp nhau tại một chỗ nên
t1 = t2= t và S1 = S2
18 + 18t = 114 – 30t
t = 2 ( h )
Thay vào (1 ) ta được : S = 18 + 18. 2 = 48 ( Km )
- Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 48 Km
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
2
- Vì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên :
* Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là :
AD = AC + CB/2 = 18 + = 66 ( Km )
* Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 48 Km
a.Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường là : S = 66 48 = 12 ( Km )
Vận tốc của người đi bộ là : V3 = = 6 ( Km/h)
b. Ban đầu người đi bộ cách A:66Km , Sauk hi đi được 2h thì cách A là 48Km nên người đó đi theo chiều từ B về A.
c. Điểm khởi hành cách A là 66Km
1 đ
0,5 đ
Trường THCS Mỹ Hưng
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
Năm học: 2013 -2014
Môn: Vật Lý 8.
(Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian giao đề)
Đề bài
Câu I: ( 5 điểm) Lúc 6 giờ sáng, một người đạp xe từ thành phố A về phía thành phố B ở cách thành phố A : 114 Km với vận tốc 18Km/h. Lúc 7h , một xe máy đi từ thành phố B về phía thành phố A với vận tốc 30Km/h .
Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ và nơi gặp cách A bao nhiêu Km ?
Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng người đó cũng khởi hành từ lúc 7h . Hỏi :
Vận tốc của người đó .
Người đó đi theo hướng nào ?
Điểm khởi hành của người đó cách A bao nhiêu km ?
Câu2: (4 điểm ) Một thỏi hợp kim có thể tích 1 dm3 và khối lượng 9,850kg tạo bởi bạc và thiếc . Xác định khối lượng của bạc và thiếc trong hợp kim đó , biết rằng khối lượng riêng của bạc là 10500 kg/m3, của thiếc là 2700 kg/m3 . Nếu :
Thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của bạc và thiếc.
b. Thể tích của hợp kim bằng 95% tổng thể tích của bạc và thiếc
Câu 3 : ( 6 điểm ) Một bình thông nhau hình chữ U tiết diện đều S = 6 cm2 chứa nước có trọng lượng riêng d0 =10 000 N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh .
Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm.Tìm khối lượng dầu đã rót vào ?
Nếu rót thêm vào nhánh trái một chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống . Tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U và trọng lượng riêng d1 Biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu và chất lỏng mới đổ vào ?
Câu 4. ( 5 điểm ) Dùng mặt phẳng nghiêng đẩy một bao xi măng có khối lượng 50Kg lên sàn ô tô . Sàn ô tô cách mặt đất 1,2 m.
Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng sao cho người công nhân chỉ cần tạo lực đẩy bằng 200N để đưa bì xi măng lên ô tô. Giả sử ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và bao xi măng không đáng kể .
Nhưng thực tế có ma sát nên hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 75% . Tính lực ma sát tác dụng vào bao xi măng.
-----------------------------------------Hết --------------------------------------------------------
Câu
Đáp án
Điểm
I
5đ
1
- Chọn A làm mốc
Gốc thời gian là lúc 7h
- Chiều dương từ A đến B, Lúc 7h xe đạp đi được từ A đến C
AC = V1. t = 18. 1 = 18Km.
- Phương trình chuyển động của xe đạp là :
S1 = S01 + V1. t1= 18 + 18 t1 ( 1 )
- Phương trình chuyển động của xe máy là :
S2 = S02 - V2. t2 = 114 – 30 t2
- Vì hai xe xuất phát cùng lúc 7 h và gặp nhau tại một chỗ nên
t1 = t2= t và S1 = S2
18 + 18t = 114 – 30t
t = 2 ( h )
Thay vào (1 ) ta được : S = 18 + 18. 2 = 48 ( Km )
- Vậy 2 xe gặp nhau lúc : 7 + 2 = 9 h và nơi gặp cách A 48 Km
0,25đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
2
- Vì người đi bộ lúc nào cũng cách người đi xe đạp và xe máy nên :
* Lúc 7 h phải xuất phát tại trung điểm của CB tức cách A là :
AD = AC + CB/2 = 18 + = 66 ( Km )
* Lúc 9 h ở vị trí hai xe gặp nhau tức cách A: 48 Km
a.Vậy sau khi chuyển động được 2 h người đi bộ đã đi được quãng đường là : S = 66 48 = 12 ( Km )
Vận tốc của người đi bộ là : V3 = = 6 ( Km/h)
b. Ban đầu người đi bộ cách A:66Km , Sauk hi đi được 2h thì cách A là 48Km nên người đó đi theo chiều từ B về A.
c. Điểm khởi hành cách A là 66Km
1 đ
0,5 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 690,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)