DE hsg ly 8 co DA

Chia sẻ bởi Lê Đình Hoan | Ngày 14/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: DE hsg ly 8 co DA thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Đề khảo sát HSNK lý 8
(Thời gian làm bài 90 phút)

Câu 1 (2,5 điểmMột ca nô đi ngang sông xuất phát từ A nhằm thẳng hướng đến B. A cách B một khoảng AB = 400m(Hình vẽ 1). Do nước chảy nên ca nô đến vị trí C cách B một đoạn bằng BC = 300m . Biết vận tốc của nước chảy bằng 3m/s.
a. Tính thời gian ca nô chuyển động;
b. Tính vận tốc của ca nô so với nước và so với bờ sông.
B C


A (Hình vẽ 1)
Câu 2: ( 2,5 điểm):
Một hộp kim chì, kẽm có khối lượng 500 g ở nhiệt độ 1200 C .được thả vào một nhiệt lượng kế có nhiệt dung là 300J/độ chứa 1 kg nước ở 200 C Nhiệt độ khi cần bằng là 220 C. Tìm khối lượng chì, kẽm, biết nhiệt dung riêng của chì, kẽm, nước lần lượt là 130 J/ kg 0K, 400 J/kg 0K 4200 j/kg 0K.
Câu 3(2,5 điểm)
Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng 100cm3 được nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho khối lượng của quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng của quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên bị ngập trong nước. Cho khối lượng riêng của nước D = 1000 kg/m3. Hãy tính:
a) Khối lượng riêng của chất làm các quả cầu.
b) Lực căng của sợi dây.
Câu 4: (2.5 điểm).
Xe 1 và 2 cùng chuyển động trên một đường tròn với vận tốc không đổi. Xe 1 đi hết 1 vòng hết 10 phút, xe 2 đi một vòng hết 50 phút. Hỏi khi xe 2 đi 1 vòng thì gặp xe 1 mấy lần. Hãy tính trong từng trường hợp.
a. 2 xe khởi hành trên cùng 1 điểm trên đường tròn và đi cùng chiều.
b. 2 xe khởi hành trên cùng 1 điểm trên đường tròn và đi ngược chiều nhau.







Đáp án
Câu 1:
a. Vẽ và biểu diễn trên hình vẽ.
+ Thời gian ca nô chuyển động từ A đến C bằng thời gian chuyển động từ A đến B hoặc từ B đến C. Ta có: t = 
Trong đó:v1: là vận tốc của nước đối với bờ sông.
v2: là vận tốc của ca nô đối với dòng nước.
v : là vận tốc của ca nô đối với bờ sông.
b. Vận tốc của ca nô đối với nước:
v2 =  4m/s
Vận tốc của ca nô đối với bờ: v =  = 5m/s Câu 2:
Gọi m1 m2 là khối lượng của chì và kẽm có trong hổn hợp
ta có m1 + m2 = m = 0,5 kg (1)
- Chì, kẽm toả nhiệt, nhiệt lượng kế và nước trụ nhiệt do đó cân bằng nhiệt ta có.
C1m1 (t1 - t ) + C2m2 ( t1 - t) = C3 m3 ( t - t2) + C4m4 (t -t2)
 C1m1 + C2m =  130 m1 + 400 m2 = 90
Giải hệ phương trình
m1 + m2 = 0,5
130 m1 + 400 m2 = 90  m2 = 92,6 g ; m1 = 407, 4 g
Câu 3
a) -Khi cân bằng thì nửa quả cầu trên nổi trên mặt nước nên lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu bằng trọng lượng của hai quả cầu: FA = P
Với FA = dn(V + ), V là thể tích quả cầu
= P = 10V(D1 + D2), D1,D2 là khối lượng riêng của hai quả cầu.
 (1) Mà khối lượng của quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng của quả cầu bên trên nên
ta có : D2 = 4D1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
D1 = 3000(kg/m3), D2 =12000(kg/m3)
b) Khi hai quả cầu cân bằng thì ta có FA2 +T = P2 (T là lực căng của sợi dây) dnước.V + T = 10D2.V =>T = V(10D2 - dn) = 10-4(12000 - 10000) = 0,2 N.
Câu 4:
Gọi vận tốc của xe 2 là v ( vận tốc của xe 1 là 5v Gọi t là thời gian tính từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Hoan
Dung lượng: 51,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)