Đề HSG lý 7 ( Thanh Thùy)
Chia sẻ bởi Bùi Thị Kim Anh |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề HSG lý 7 ( Thanh Thùy) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
TRƯỜNG THCS THANH THÙY
ĐỀ THI OLYPIC
Năm học: 2013 – 2014
Môn thi: Vật lý 7
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1.( 4 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Câu 2. (4 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ,
a, Vẽ hình minh họa?
b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
Câu 3. (4 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 450. Hỏi phải đặt một gương phẳng nghiêng với mặt đất bao nhiêu độ để tia sáng phản xạ từ gương đó hướng thẳng đứng xuống một cái giếng.
Câu 4. (6 điểm):
Cho mạch điện như hình 2: Bốn đèn giống hệt nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là U không đổi. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương đương và nhận xét về độ sáng của các đèn khi
a) K1 và K2 cùng mở.
b) K1 và K2 cùng đóng.
c) K1 đóng , K2 mở.
Câu 5. (2 điểm ): Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s.
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
điểm
Câu 1
4điểm
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
Từ công thức
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 2
4điểm
a, Hình vẽ: G1
M
M1 P R
H
O K G2
H1
Trong đó:
- M1 đối xứng với M qua G1
- H1 đối xứng với H qua G2
- Đường MHKR là đường truyền cần dựng
b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
Mà
Mặt khác
( Hai góc này lại ở vị trí so le trong ). Nên MH//KR
1điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 3
4điểm
- Vẽ hình
- Ta thấy; I1 = I2 (Theo định luật phản xạ)
Mặt khác; I3 = I5 (cùng phụ với góc tới và góc phản xạ)
I5 = I4 (đối đỉnh)
=> I3 = I4 = I5
Và SIP + I3 + I4 = 900 => I3 = I4 = (900 – 450) : 2 = 22,50
=> SIP + I3 = 67,50
1điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu
TRƯỜNG THCS THANH THÙY
ĐỀ THI OLYPIC
Năm học: 2013 – 2014
Môn thi: Vật lý 7
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1.( 4 điểm ): Hãy tính thể tích V, khối lượng m, khối lượng riêng D của một vật rắn biết rằng: khi thả nó vào một bình đầy nước thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m1 = 21,75 gam, còn khi thả nó vào một bình đầy dầu thì khối lượng của cả bình tăng thêm là m2 = 51,75 gam (Trong cả hai trường hợp vật đều chìm hoàn toàn). Cho biết khối lượng riêng của nước là D1= 1g/cm3, của dầu là D2 = 0,9g/cm3.
Câu 2. (4 điểm): Cho hai gương phẳng vuông góc với nhau, một tia sáng chiếu đến gương thứ nhất, phản xạ truyền tới gương thứ hai, rồi phản xạ,
a, Vẽ hình minh họa?
b, Chứng minh tia phản xạ cuối cùng song song với tia tới ban đầu?
Câu 3. (4 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng với mặt đất một góc 450. Hỏi phải đặt một gương phẳng nghiêng với mặt đất bao nhiêu độ để tia sáng phản xạ từ gương đó hướng thẳng đứng xuống một cái giếng.
Câu 4. (6 điểm):
Cho mạch điện như hình 2: Bốn đèn giống hệt nhau, hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là U không đổi. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện tương đương và nhận xét về độ sáng của các đèn khi
a) K1 và K2 cùng mở.
b) K1 và K2 cùng đóng.
c) K1 đóng , K2 mở.
Câu 5. (2 điểm ): Một ống bằng thép dài 25m. Khi một em học sinh gõ vào một đầu ống thì một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe thấy hai tiếng gõ: Tiếng nọ cách tiếng kia 0,055s.
a, Giải thích tại sao gõ một tiếng mà lại nghe được hai tiếng?
b, Tìm vận tốc truyền âm trong thép, biết vận tốc truyền âm trong không khí là 333m/s và âm truyền trong thép nhanh hơn âm truyền trong không khí.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
điểm
Câu 1
4điểm
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
Từ công thức
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 2
4điểm
a, Hình vẽ: G1
M
M1 P R
H
O K G2
H1
Trong đó:
- M1 đối xứng với M qua G1
- H1 đối xứng với H qua G2
- Đường MHKR là đường truyền cần dựng
b, Hai đường pháp tuyến ở H và K cắt nhau tại P. Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
Mà
Mặt khác
( Hai góc này lại ở vị trí so le trong ). Nên MH//KR
1điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu 3
4điểm
- Vẽ hình
- Ta thấy; I1 = I2 (Theo định luật phản xạ)
Mặt khác; I3 = I5 (cùng phụ với góc tới và góc phản xạ)
I5 = I4 (đối đỉnh)
=> I3 = I4 = I5
Và SIP + I3 + I4 = 900 => I3 = I4 = (900 – 450) : 2 = 22,50
=> SIP + I3 = 67,50
1điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
0,5điểm
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Kim Anh
Dung lượng: 594,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)