De hsg li 1112

Chia sẻ bởi Trần Văn Toản | Ngày 14/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: de hsg li 1112 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục & đào tạo cẩm giàng
----------------
đề thi học sinh giỏi cấp huyện
năm học 2011-2012
Môn thi : Vật lý
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề bài gồm:01 trang).

Đề bài
Câu 1 (2,5 điểm):
Một canô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lại từ bến B trở về bến A trên cùng 1 dòng sông. Hỏi nước sông chảy nhanh hay chậm thì vận tốc trung bình của canô trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ lớn hơn?
Câu 2 (2,0 điểm):
Một bếp điện đun ấm đựng 1,2 kg nước ở 20oC. Nếu đun 5 phút nhiệt độ nước lên đến 29,5oC. Nếu lượng nước là 1,8kg thì đun trong 5 phút nhiệt độ nước lên đến 27,5oC. Tính:
a, Nhiệt lượng ấm thu vào để tăng thêm 1oC.
b, Nhiệt lượng do bếp điện toả ra trong 1 phút. Cho hiệu suất của bếp điện H= 80% và nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kgK.
Câu 3 (2,0 điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ(h1):
U = 12V; R2= 3.
R1= 1,5R4; R3= 6.
Điện trở của các dây nối không đáng kể.
Điện trở vôn kế vô cùng lớn.
a, Biết Uv= 2V. Tính I mạch chính.
Cường độ dòng điện qua R2 và R3. (h1)
b, Giá trị của các điện trở R1, R4.
Câu 4(2,0 điểm):
Cho mạch điện hình vẽ (h2)
R1= R2= R3= 3.
R4= 1; UAB= 9.
Ra= 0. (h2)
a, Tìm số chỉ của ampe kế.
b, Nối M và B bằng ampe kế. Tìm số chỉ của ampe kế
Câu 5(1,5điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ(h3):
U= 9V; đèn có điện trở Rđ= R1= ,
và hiệu điện thế định mức là Uđ= U1= 5,4V.
AB là một dây điện trở đồng chất tiết diện đều. (h3)
(Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế).
a, Đèn sáng bình thường chỉ số của ampe kế là 2A. So sánh RBC và RBC
b, Thay đổi vị trí C sao cho BC= 5AC. Chỉ số ampe kế khi đó bằng bao nhiêu?






Phòng giáo dục & đào tạo cẩm giàng
----------------
Hướng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi
cấp huyện năm học 2011-2012
Môn thi : Vật lý
(Hướng dẫn chấm gồm: 04 trang).
--------------



câu
nội dung
điểm

1
(2,5đ)
Gọi S là quãng đường sông AB.
v là vận tốc của canô so với nước đứng yên.
vn là vận tốc của dòng nước so với bờ sông .
Thời gian để canô xuôi dòng từ A đến B:
t1 = 
Thời gian để canô ngược dòng từ B về A:
t2 =
Thời gian để canô xuôi dòng từ bến A đến bến B rồi lại từ bến B trở về bến A:
t = t1 + t2 =  + 
Vận tốc trung bình của canô trong suốt thời gian cả đi lẫn về (từ bến A đến bến B rồi lại từ bến B trở về bến A) là:
vTB = 
Từ kết quả trên ta có : Khi vn càng nhỏ thì vận tốc trung bình của canô trong suốt thời gian cả đi lẫn về (từ bến A đến bến B rồi lại từ bến B trở về bến A) sẽ lớn hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Toản
Dung lượng: 157,00KB| Lượt tài: 20
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)