De HSG Hoa 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân |
Ngày 15/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: De HSG Hoa 9 thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo dục Thành phố Pleiku KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
--- ((( --- Năm học 2005 – 2006
Môn thi: Hóa học – Lớp 9 ( Vòng 1)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài:
Bài 1 (2điểm): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 6,4 gam CuO và 16 gam Fe2O3 trong 320ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan. Tính m?
Bài 2 (2điểm): Nung 2,22g hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, Al2O3 trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy chất rắn còn lại có khối lượng 1,98g (chất rắn B). Hòa tan hoàn toàn 1,98g chất rắn B này cần 100ml dung dịch HCl 1M.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp A.
Bài 3 (1,5 điểm): A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B thu được chất C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu được chất rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là một hợp chất của cacbon. D tác dụng với A cho ta B hoặc C.
a. Xác định A, B, C, D và giải thích thí nghiệm trên bằng phương trình phản ứng.
b. Cho A, B, C tác dụng với CaCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 4 (2 điểm): Hòa tan một lượng hỗn hợp gồm Al và một kim loại hóa trị II ( đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) bằng 2 lít dung dịch HCl 0,5M thấy thoát ra 10,08dm3 khí hidro (ở đktc). Trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch còn lại 46,8gam muối khan.
a. Tính khối lựợng kim loại đã bị hòa tan.
b. Tìm kim loại hóa trị II, biết trong hỗn hợp số mol của nó chỉ bằng 75% số mol của Al.
Bài 5 (2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4g hidrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 275ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 25g kết tủa.
a. Tìm công thức phân tử của A.
b. A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 trong điều kiện thích hợp cho một dẫn xuất clo với hàm lượng clo bằng 70,3%. Xác định công thức cấu tạo của A, gọi tên.
( Biết: Cu = 64; Fe = 56; O = 16; Mg = 24; Al = 27; Na = 23; Cl = 35,5;
C =12;Ca = 40; H = 1)
Phòng Giáo dục Thành phố Pleiku KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
--- ((( --- Năm học 2005 – 2006
Môn thi: Hóa học – Lớp 9 ( Vòng 1)
Đáp án và hướng dẫn chấm
Bài
Nội dung
Điểm
thành phần
Bài 1:
(2điểm)
Bài 2:
(2điểm)
Bài 3:
(1,5điểm)
Bài 4:
2 điểm
Bài 5:
2,5 điểm
+
Phương trình phản ứng:
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo đề bài HCl hết, oxit còn dư.
+ Nếu CuO hết thì chất rắn là Fe2O3 còn dư.
Theo (1): nHCl =2nCuO = 2.0,08 = 0,16mol.
nHCl phản ứng (2) = 0,64 – 0,16 = 0,48mol.
Theo (2) thì số mol Fe2O3 không tan = 0,1 – 0,08 = 0,02mol.
không tan = 0,02.160 = 3,2g.
+ Nếu Fe2O3 tan hết thì chất rắn sau phản ứng là CuO còn dư.
Theo (2) thì nHCl = 66.0,1 = 0,6mol.
tác dụng với CuO
--- ((( --- Năm học 2005 – 2006
Môn thi: Hóa học – Lớp 9 ( Vòng 1)
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề bài:
Bài 1 (2điểm): Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 6,4 gam CuO và 16 gam Fe2O3 trong 320ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng có m gam chất rắn không tan. Tính m?
Bài 2 (2điểm): Nung 2,22g hỗn hợp A gồm Fe2O3, MgO, Al2O3 trong dòng khí CO dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy chất rắn còn lại có khối lượng 1,98g (chất rắn B). Hòa tan hoàn toàn 1,98g chất rắn B này cần 100ml dung dịch HCl 1M.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất rắn trong hỗn hợp A.
Bài 3 (1,5 điểm): A, B, C là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với B thu được chất C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao thu được chất rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là một hợp chất của cacbon. D tác dụng với A cho ta B hoặc C.
a. Xác định A, B, C, D và giải thích thí nghiệm trên bằng phương trình phản ứng.
b. Cho A, B, C tác dụng với CaCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 4 (2 điểm): Hòa tan một lượng hỗn hợp gồm Al và một kim loại hóa trị II ( đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) bằng 2 lít dung dịch HCl 0,5M thấy thoát ra 10,08dm3 khí hidro (ở đktc). Trung hòa dung dịch sau phản ứng bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch còn lại 46,8gam muối khan.
a. Tính khối lựợng kim loại đã bị hòa tan.
b. Tìm kim loại hóa trị II, biết trong hỗn hợp số mol của nó chỉ bằng 75% số mol của Al.
Bài 5 (2,5 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4g hidrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 275ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 25g kết tủa.
a. Tìm công thức phân tử của A.
b. A tác dụng với clo theo tỷ lệ mol 1:1 trong điều kiện thích hợp cho một dẫn xuất clo với hàm lượng clo bằng 70,3%. Xác định công thức cấu tạo của A, gọi tên.
( Biết: Cu = 64; Fe = 56; O = 16; Mg = 24; Al = 27; Na = 23; Cl = 35,5;
C =12;Ca = 40; H = 1)
Phòng Giáo dục Thành phố Pleiku KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
--- ((( --- Năm học 2005 – 2006
Môn thi: Hóa học – Lớp 9 ( Vòng 1)
Đáp án và hướng dẫn chấm
Bài
Nội dung
Điểm
thành phần
Bài 1:
(2điểm)
Bài 2:
(2điểm)
Bài 3:
(1,5điểm)
Bài 4:
2 điểm
Bài 5:
2,5 điểm
+
Phương trình phản ứng:
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2)
Theo đề bài HCl hết, oxit còn dư.
+ Nếu CuO hết thì chất rắn là Fe2O3 còn dư.
Theo (1): nHCl =2nCuO = 2.0,08 = 0,16mol.
nHCl phản ứng (2) = 0,64 – 0,16 = 0,48mol.
Theo (2) thì số mol Fe2O3 không tan = 0,1 – 0,08 = 0,02mol.
không tan = 0,02.160 = 3,2g.
+ Nếu Fe2O3 tan hết thì chất rắn sau phản ứng là CuO còn dư.
Theo (2) thì nHCl = 66.0,1 = 0,6mol.
tác dụng với CuO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân
Dung lượng: 30,23KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)