ĐỀ HSG CẤP TP VĂN 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HSG CẤP TP VĂN 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT TP VĨNH YÊN
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 ( 3.0 điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện sau đây:
CHIẾC BÌNH NỨT
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ : Tôi thực sự thấy xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông. Ngươi xấu hổ vì chuyện gì? - người chủ hỏi. Chỉ vì tôi nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông bỏ ra - chiếc bình nứt nói. Không đâu - ông chủ trả lời - Khi đi về ngươi có chú ý thấy luống hoa bên đường hay không? Ngươi không thấy hoa chỉ mọc bên này đường phía của nhà ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi nên đã gieo hạt giống hoa bên phía ấy. Trong những năm qua ta đã vun tưới cho chúng và hái về trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi nhà ta có ấm cúng và duyên dáng được thế này không?
Cuộc sống của mỗi chúng ta đều có thể như cái bình nứt…
Câu 2 ( 7.0 điểm)
Hãy phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (SGK Ngữ Văn 9) để làm rõ ý kiến sau:
Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình. Cái điều ở người khác có thể chỉ là chuyện thoáng qua thì ở anh, nó lắng sâu và dường như đọng lại. (Hoài Thanh - Báo văn nghệ 14/04/1972).
………………….HẾT…………………….
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………Số báo danh……………
PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH YÊN
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÁP ÁN MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 9
───────
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa học, lập luận sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao.
- Sau khi chấm xong, điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
II.Đáp án và thang điểm
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Trình bày suy nghĩ về câu chuyện Chiếc bình nứt
3,0
1
Nhận thức về câu chuyện(0,5 điểm)
- Trong câu chuyện, chiếc bình nứt đã rất chân thành nói với ông chủ về khuyết điểm của nó. Rất may mắn nó gặp được ông chủ tốt bụng, có mắt tinh tế (và óc sáng tạo lãng mạn ).Vì thế số phận của nó vẫn tiếp diễn tốt đẹp.
- Ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người trong chúng ta đều có những nhược điểm rất riêng biệt. Ai cũng là chiếc bình nứt cả. Nhưng chính vết nứt và các nhược điểm đó mới khiến cho đời sống chung của chúng ta trở nên phong phú, trở nên thú vị. Chúng ta phải biết chấp nhận cá tính của từng người trong cuộc sống và tìm cho ra cái tốt của họ.
0,25
0,25
2
Suy nghĩ của bản thân(2,0 điểm)
- Chiếc bình nứt vẫn hữu ích. Mỗi chúng ta đều không hoàn hảo, nhưng ta có thể xoay chuyển và tận dụng ngay cả những điểm không hoàn hảo đó. Điều này có nghĩa cuộc đời có nhiều màu sắc, và nhiều cách để mỗi người tự hoàn thiện mình. - Tuy nhiên trong cuộc sống, thực tế diễn biến phức tạp hơn. + Khi có những điểm yếu thì chưa chắc ta có thể tiếp tục đi tiếp con đường cạnh tranh như người bình thường.
+ Khi gặp những hoàn cảnh mà khả năng khẳng định mình thấp, thì việc tiếp tục hoạt động là điều rất khó khăn.
1,0
1,0
3
Bài học nhận thức và hành động(0,5 điểm)
- Hãy biết chấp nhận khiếm khuyết của
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 – NĂM HỌC 2013 - 2014 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1 ( 3.0 điểm)
Trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện sau đây:
CHIẾC BÌNH NỨT
Một người có hai chiếc bình lớn để chuyển nước. Một chiếc bình bị nứt nên khi gánh từ giếng về nước trong bình chỉ còn một nửa. Chiếc bình lành rất tự hào về sự hoàn hảo của mình, còn chiếc bình nứt luôn thấy dằn vặt, cắn rứt vì không hoàn thành nhiệm vụ. Một ngày nọ, chiếc bình nứt nói với người chủ : Tôi thực sự thấy xấu hổ về mình. Tôi muốn xin lỗi ông. Ngươi xấu hổ vì chuyện gì? - người chủ hỏi. Chỉ vì tôi nứt mà ông không nhận được đầy đủ những gì xứng đáng với công sức của ông bỏ ra - chiếc bình nứt nói. Không đâu - ông chủ trả lời - Khi đi về ngươi có chú ý thấy luống hoa bên đường hay không? Ngươi không thấy hoa chỉ mọc bên này đường phía của nhà ngươi sao? Ta đã biết được vết nứt của ngươi nên đã gieo hạt giống hoa bên phía ấy. Trong những năm qua ta đã vun tưới cho chúng và hái về trang hoàng căn nhà. Nếu không có ngươi nhà ta có ấm cúng và duyên dáng được thế này không?
Cuộc sống của mỗi chúng ta đều có thể như cái bình nứt…
Câu 2 ( 7.0 điểm)
Hãy phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy (SGK Ngữ Văn 9) để làm rõ ý kiến sau:
Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình. Cái điều ở người khác có thể chỉ là chuyện thoáng qua thì ở anh, nó lắng sâu và dường như đọng lại. (Hoài Thanh - Báo văn nghệ 14/04/1972).
………………….HẾT…………………….
Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh………………………………Số báo danh……………
PHÒNG GIÁO DỤC VĨNH YÊN
KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐÁP ÁN MÔN : NGỮ VĂN – LỚP 9
───────
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có tư duy khoa học, lập luận sắc sảo, có khả năng cảm thụ văn học và tính sáng tạo cao.
- Sau khi chấm xong, điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.
II.Đáp án và thang điểm
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
Trình bày suy nghĩ về câu chuyện Chiếc bình nứt
3,0
1
Nhận thức về câu chuyện(0,5 điểm)
- Trong câu chuyện, chiếc bình nứt đã rất chân thành nói với ông chủ về khuyết điểm của nó. Rất may mắn nó gặp được ông chủ tốt bụng, có mắt tinh tế (và óc sáng tạo lãng mạn ).Vì thế số phận của nó vẫn tiếp diễn tốt đẹp.
- Ý nghĩa của câu chuyện: Mỗi người trong chúng ta đều có những nhược điểm rất riêng biệt. Ai cũng là chiếc bình nứt cả. Nhưng chính vết nứt và các nhược điểm đó mới khiến cho đời sống chung của chúng ta trở nên phong phú, trở nên thú vị. Chúng ta phải biết chấp nhận cá tính của từng người trong cuộc sống và tìm cho ra cái tốt của họ.
0,25
0,25
2
Suy nghĩ của bản thân(2,0 điểm)
- Chiếc bình nứt vẫn hữu ích. Mỗi chúng ta đều không hoàn hảo, nhưng ta có thể xoay chuyển và tận dụng ngay cả những điểm không hoàn hảo đó. Điều này có nghĩa cuộc đời có nhiều màu sắc, và nhiều cách để mỗi người tự hoàn thiện mình. - Tuy nhiên trong cuộc sống, thực tế diễn biến phức tạp hơn. + Khi có những điểm yếu thì chưa chắc ta có thể tiếp tục đi tiếp con đường cạnh tranh như người bình thường.
+ Khi gặp những hoàn cảnh mà khả năng khẳng định mình thấp, thì việc tiếp tục hoạt động là điều rất khó khăn.
1,0
1,0
3
Bài học nhận thức và hành động(0,5 điểm)
- Hãy biết chấp nhận khiếm khuyết của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)