ĐỀ HSG 9 (CỤC HAY)
Chia sẻ bởi Nguyên Văn Đông |
Ngày 16/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HSG 9 (CỤC HAY) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Câu 3 ( 3,0 điểm ):
Trình bày xu thế phát triển của lịch sử thế giới từ 1991 đến nay. Theo em xu thế mới này đã đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thách thức nào?
3 (3,0 điểm)
- Xu thế phát triển của lịch sử thế giới từ 1991 đến nay:
+ Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Trật tự thế giới mới đang dần dần thiết lập: đa cực, nhiều trung tâm.
+ Hầu hết các nước đang điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Tuy hòa bình thế giới được củng cố nhưng nhiều khu vực lại xẩy ra xung đột nội chiến.
Nhìn chung, xu thế của thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế.
- Cơ hội và thách thức với Việt Nam:
+ Cơ hội:
. Môi trường hòa bình, ổn định để mở cửa, hợp tác.
. Có cơ hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ.
. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm, giao lưu văn hóa.
+ Thách thức:
. Sự cạnh tranh quyết liệt của nước lớn.
. Quan hệ quốc tế còn nhiều bất bình đẳng...
. Âm mưu mới của các thế lực phản động...
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
Câu 2 ( 4,0 điểm ):
Trên cơ sở những hiểu biết về lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, em hãy:
a) Phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
b) Làm rõ sự ảnh hưởng của những chuyển biến của cách mạng thế giới và sự phân hóa của xã hội Việt Nam đến phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.
2 (4,0 điểm)
a (2,5 điểm)
* Khái quát: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc...Mỗi giai cấp tầng lớp trong xã hội đều có thái độ chính trị và và khả năng cách mạng khác nhau.
- Giai cấp phong kiến:
Là giai cấp thống trị cũ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân...Giai cấp này phân hóa thành hai bộ phận: một bộ phận cấu kết với thực dân Pháp, trực tiếp bóc lột kìm kẹp nông dân => đối tượng của cách mạng; một bộ phận có tinh thần yêu nước nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước ...
- Giai cấp nông dân:
+ Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất...họ tiếp tục bị bần cùng hóavà phá sản trên qui mô lớn.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc và phong kiến tay sai gay gắt...Nông dân là lực lượng cách mạng hăng hái và đông đảo nhất.
- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Bao gồm học sinh, sinh viên, trí thức, tiểu chủ...bị tư bản Pháp bạc đãi, chèn ép, khinh rẻ, đời sống bấp bênh.
+ Có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt tầng lớp trí thức, họ rất nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Đây là lực lượng quan trọng của cách mạng.
- Giai cấp tư sản:
+ Ra đời sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, số lượng ít, bị tư sản Pháp chèn ép, kìm hãm, thế lực kinh tế yếu.
+ Phân hóa thành hai bộ phận: Bộ phận tư sản mại bản ...=> là đối tượng của cách mạng; tư sản dân tộc...có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng thiếu kiên định => cách mạng cần giác ngộ họ.
- Giai cấp công nhân:
+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp, tăng nhanh về số lượng trong chương trình khai thác lần thứ hai. Ngoài những đặc điểm của công nhân quốc tế, công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột; có quan hệ tự nhiên, gần gũi với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc => có điều kiện liên minh với nông dân, sớm tiếp thu Chủ nghĩa Mác-Lênin, chịu sự ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga.
+ Công nhân là động lực của cách mạng, là giai cấp có đủ khả năng và điều kiện nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
Trình bày xu thế phát triển của lịch sử thế giới từ 1991 đến nay. Theo em xu thế mới này đã đặt ra cho Việt Nam những cơ hội và thách thức nào?
3 (3,0 điểm)
- Xu thế phát triển của lịch sử thế giới từ 1991 đến nay:
+ Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
+ Trật tự thế giới mới đang dần dần thiết lập: đa cực, nhiều trung tâm.
+ Hầu hết các nước đang điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.
+ Tuy hòa bình thế giới được củng cố nhưng nhiều khu vực lại xẩy ra xung đột nội chiến.
Nhìn chung, xu thế của thế giới là hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế.
- Cơ hội và thách thức với Việt Nam:
+ Cơ hội:
. Môi trường hòa bình, ổn định để mở cửa, hợp tác.
. Có cơ hội tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ.
. Thu hút vốn đầu tư, học hỏi kinh nghiệm, giao lưu văn hóa.
+ Thách thức:
. Sự cạnh tranh quyết liệt của nước lớn.
. Quan hệ quốc tế còn nhiều bất bình đẳng...
. Âm mưu mới của các thế lực phản động...
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
Câu 2 ( 4,0 điểm ):
Trên cơ sở những hiểu biết về lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, em hãy:
a) Phân tích thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
b) Làm rõ sự ảnh hưởng của những chuyển biến của cách mạng thế giới và sự phân hóa của xã hội Việt Nam đến phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX.
2 (4,0 điểm)
a (2,5 điểm)
* Khái quát: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc...Mỗi giai cấp tầng lớp trong xã hội đều có thái độ chính trị và và khả năng cách mạng khác nhau.
- Giai cấp phong kiến:
Là giai cấp thống trị cũ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân...Giai cấp này phân hóa thành hai bộ phận: một bộ phận cấu kết với thực dân Pháp, trực tiếp bóc lột kìm kẹp nông dân => đối tượng của cách mạng; một bộ phận có tinh thần yêu nước nên đã tham gia vào các phong trào yêu nước ...
- Giai cấp nông dân:
+ Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất...họ tiếp tục bị bần cùng hóavà phá sản trên qui mô lớn.
+ Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc và phong kiến tay sai gay gắt...Nông dân là lực lượng cách mạng hăng hái và đông đảo nhất.
- Tầng lớp tiểu tư sản:
+ Bao gồm học sinh, sinh viên, trí thức, tiểu chủ...bị tư bản Pháp bạc đãi, chèn ép, khinh rẻ, đời sống bấp bênh.
+ Có tinh thần dân tộc, chống thực dân Pháp và tay sai. Đặc biệt tầng lớp trí thức, họ rất nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc. Đây là lực lượng quan trọng của cách mạng.
- Giai cấp tư sản:
+ Ra đời sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, số lượng ít, bị tư sản Pháp chèn ép, kìm hãm, thế lực kinh tế yếu.
+ Phân hóa thành hai bộ phận: Bộ phận tư sản mại bản ...=> là đối tượng của cách mạng; tư sản dân tộc...có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng thiếu kiên định => cách mạng cần giác ngộ họ.
- Giai cấp công nhân:
+ Ra đời từ cuộc khai thác lần thứ nhất của Pháp, tăng nhanh về số lượng trong chương trình khai thác lần thứ hai. Ngoài những đặc điểm của công nhân quốc tế, công nhân Việt Nam có những đặc điểm riêng: bị ba tầng áp bức bóc lột; có quan hệ tự nhiên, gần gũi với nông dân; kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc => có điều kiện liên minh với nông dân, sớm tiếp thu Chủ nghĩa Mác-Lênin, chịu sự ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga.
+ Công nhân là động lực của cách mạng, là giai cấp có đủ khả năng và điều kiện nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Văn Đông
Dung lượng: 115,16KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)