ĐỀ hsg 8.7
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Lam |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ hsg 8.7 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng gd &Đt Thành phố ninh bình
Trường THCS Ninh Phúc
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2009 - 2010
Môn: Ngữ văn
( Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1: (8 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau:
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
(Quê hương - Tế Hanh)
Câu 2: (12 điểm)
Lẽ thường nghèo sẽ khó (nghèo khó) và nhiều khi nghèo còn hèn (nghèo hèn) nếu kẻ khó thiếu phẩm cách.
Bằng cái nhìn sâu sắc tinh tế với thái độ trân trọng người lao động, Nam Cao đã phát hiện ra phẩm cách cao đẹp ẩn chứa ở một lão người khốn khổ trong xã hội cũ và tác phẩm Lão Hạc ra đời.
Qua những hiểu biết của em về tác phẩm Lão Hạc hãy chứng minh nhận xét đã nêu.
Tổ trưởng duyệt
Hiệu phó chuyên môn duyệt
Phòng giáo dục duyệt
Phòng gd &Đt Thành phố ninh bình
Trường THCS Ninh Phúc
Hướng dẫn chấm Môn Ngữ Văn
thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2009 - 2010
Câu 1:(8 điểm)
Về kĩ năng: Viết thành đoạn văn hoặc bài văn ngắn có bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ, đúng yêu cầu của đề, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, chữ viết rõ ràng, cẩn thận.
Về kiến thức:
Đây là khổ thơ thứ hai trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh miêu tả cảnh “trai tráng bơi thuyền đi đánh ctrong một buổi “sớm mai hồng
Đó là những câu thơ đẹp mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo nhuốm nắng hồng bình minh, trên đó nổi bật hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi.
Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) và một loạt từ ngữ “hăng“phăng“vượt” diễn tả thật ấn tượng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, làm toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, đầy hấp dẫn.
Hình ảnh “cánh buồm” căng gió được miêu tả rất đẹp, một vẻ đẹp lãng mạn với sự so sánh độc đáo, bất ngờ. Qua sự so sánh ấy, hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật.
Đoạn thơ là bức tranh có cảnh, có người, đường nét tươi màu… chứng tỏ tình cảm đẹp mà trong sáng, xôn xao mà lung linh của tác giả đối với quê hương.
Thang điểm:
- Điểm 8: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
Điểm 6: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu.
Điểm 4: Đáp ứng 1/2
Trường THCS Ninh Phúc
Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2009 - 2010
Môn: Ngữ văn
( Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1: (8 điểm)
Trình bày cảm nhận của em về những câu thơ sau:
Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
(Quê hương - Tế Hanh)
Câu 2: (12 điểm)
Lẽ thường nghèo sẽ khó (nghèo khó) và nhiều khi nghèo còn hèn (nghèo hèn) nếu kẻ khó thiếu phẩm cách.
Bằng cái nhìn sâu sắc tinh tế với thái độ trân trọng người lao động, Nam Cao đã phát hiện ra phẩm cách cao đẹp ẩn chứa ở một lão người khốn khổ trong xã hội cũ và tác phẩm Lão Hạc ra đời.
Qua những hiểu biết của em về tác phẩm Lão Hạc hãy chứng minh nhận xét đã nêu.
Tổ trưởng duyệt
Hiệu phó chuyên môn duyệt
Phòng giáo dục duyệt
Phòng gd &Đt Thành phố ninh bình
Trường THCS Ninh Phúc
Hướng dẫn chấm Môn Ngữ Văn
thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2009 - 2010
Câu 1:(8 điểm)
Về kĩ năng: Viết thành đoạn văn hoặc bài văn ngắn có bố cục hoàn chỉnh, chặt chẽ, đúng yêu cầu của đề, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ, chữ viết rõ ràng, cẩn thận.
Về kiến thức:
Đây là khổ thơ thứ hai trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh miêu tả cảnh “trai tráng bơi thuyền đi đánh ctrong một buổi “sớm mai hồng
Đó là những câu thơ đẹp mở ra cảnh tượng bầu trời cao rộng, trong trẻo nhuốm nắng hồng bình minh, trên đó nổi bật hình ảnh đoàn thuyền băng mình ra khơi.
Hình ảnh so sánh (con tuấn mã) và một loạt từ ngữ “hăng“phăng“vượt” diễn tả thật ấn tượng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, làm toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng, đầy hấp dẫn.
Hình ảnh “cánh buồm” căng gió được miêu tả rất đẹp, một vẻ đẹp lãng mạn với sự so sánh độc đáo, bất ngờ. Qua sự so sánh ấy, hình ảnh cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật.
Đoạn thơ là bức tranh có cảnh, có người, đường nét tươi màu… chứng tỏ tình cảm đẹp mà trong sáng, xôn xao mà lung linh của tác giả đối với quê hương.
Thang điểm:
- Điểm 8: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
Điểm 6: Đáp ứng phần lớn các yêu cầu.
Điểm 4: Đáp ứng 1/2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Lam
Dung lượng: 56,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)