ĐỀ hsg 8.10
Chia sẻ bởi Đỗ Thanh Lam |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ hsg 8.10 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
phòng gd-đt thành phố ninh bình
Trường THCS Ninh Khánh
đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2009 – 2010
Môn: Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1: Giá trị của việc sử dụng từ tượng hình,tượng thanh trong bài thơ sau.
Qua đèo ngang
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
( Trích Ngữ văn 7-Tập I.)
Câu 2:Em hãy làm sáng tỏ sức mạnh của nghệ thuật hội hoạ trong “Chiếc lá cuối cùng” của O hen ri.
Câu 3: Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh được đánh giá là một bài thơ giàu ý nghĩa, mang đậm chất triết lí.Em có nhậ xét gì về ý kiến trên?
phòng gd-đt thành phố
ninh bình
Trường THCS Ninh Khánh
Hướng dẫn chấm môn ngữ văn 8
Thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2009 – 2010
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3:
a. Yêu cầu chung: Học sinh tìm được các từ tượng hình, các từ tượng thanh có trong bài thơ và biết cách trình bày phần nhân tích giá trị biểu cảm của các từ đó dưới dạng một đoạn văn cảm thụ ngắn.
b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau:
- Từ tượng hình: Lom khom, lác đác.
- Tượng thanh: Cuốc cuốc, đa đa.
- Phân tích được giá trị miêu tả, biểu cảm của các từ tượng hình, tượng thanh trong việc dùng từ nhằm thể hiện được cảnh sắc thưa thớt, ít ỏi, đìu hiu; âm thanh khắc khoải, triền miên không dứt của cảnh vật đèo Ngang qua đó gợi lên nỗi nhớ nứơc, thương nhà, nỗi buồn, cô đơn, hoài cổ của nhân vật trữ tình khi đến giữa đất trời đèo Ngang
a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của hình ảnh nghệ thuật, biết cách trình bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn.
b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả O.Hen-ri và đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”
- Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của ba hoạ sỹ nghèo; Cụ Bơ-men,Xiu và Giôn-xi.Tuy không cùng tuổi tác, không cùng quê hương nhưng họ luôn yêu thương có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhưng vẫn ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ; Bơ-mem và Gôn
Trường THCS Ninh Khánh
đề thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2009 – 2010
Môn: Ngữ văn 8
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1: Giá trị của việc sử dụng từ tượng hình,tượng thanh trong bài thơ sau.
Qua đèo ngang
Bước tới đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan)
( Trích Ngữ văn 7-Tập I.)
Câu 2:Em hãy làm sáng tỏ sức mạnh của nghệ thuật hội hoạ trong “Chiếc lá cuối cùng” của O hen ri.
Câu 3: Bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh được đánh giá là một bài thơ giàu ý nghĩa, mang đậm chất triết lí.Em có nhậ xét gì về ý kiến trên?
phòng gd-đt thành phố
ninh bình
Trường THCS Ninh Khánh
Hướng dẫn chấm môn ngữ văn 8
Thi chọn học sinh giỏi lớp 8
Năm học 2009 – 2010
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3:
a. Yêu cầu chung: Học sinh tìm được các từ tượng hình, các từ tượng thanh có trong bài thơ và biết cách trình bày phần nhân tích giá trị biểu cảm của các từ đó dưới dạng một đoạn văn cảm thụ ngắn.
b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau:
- Từ tượng hình: Lom khom, lác đác.
- Tượng thanh: Cuốc cuốc, đa đa.
- Phân tích được giá trị miêu tả, biểu cảm của các từ tượng hình, tượng thanh trong việc dùng từ nhằm thể hiện được cảnh sắc thưa thớt, ít ỏi, đìu hiu; âm thanh khắc khoải, triền miên không dứt của cảnh vật đèo Ngang qua đó gợi lên nỗi nhớ nứơc, thương nhà, nỗi buồn, cô đơn, hoài cổ của nhân vật trữ tình khi đến giữa đất trời đèo Ngang
a. Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận được cái hay, cái đẹp của hình ảnh nghệ thuật, biết cách trình bày dưới dạng một bài văn cảm thụ ngắn.
b.Yêu cầu về nội dung: HS trình bày được các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu khái quát về tác giả O.Hen-ri và đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”
- Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của ba hoạ sỹ nghèo; Cụ Bơ-men,Xiu và Giôn-xi.Tuy không cùng tuổi tác, không cùng quê hương nhưng họ luôn yêu thương có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhưng vẫn ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sỹ trẻ; Bơ-mem và Gôn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thanh Lam
Dung lượng: 44,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)