De HSG

Chia sẻ bởi Đỗ Thạch Tuyến | Ngày 15/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: De HSG thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

đề thi học sinh giỏi năm học 2006-2007
môn vật lý-lớp 9
thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm có 01 trang )
Bài 1: (3 điểm)
Một quả cầu bằng sắt khối lượng m =15kg và thể tích V=20dm
a, Mô tả trạng thái của quả cầu khi thả nó vào nước.
b, Giả sử trên quả cầu có một cái móc nhỏ, buộc một sợi dây mảnh khối lượng không đáng kể vào quả cầu và ghìm nó xuống đáy một bình nước. Tính lực căng của sợi dây.
c, Nếu sợi dây buộc vào quả cầu ở phần b bị đứt thì quả cầu sẽ chuyển động như thế nào? Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi nó đã ở trạng thái cân
bằng

Bài 2: (2 điểm)
Người ta thả một chai sữa của trẻ em vào phích đựng nước ở nhiệt độ t = 40C. Sau một thời gian chai sữa nóng tới nhiệt độ t36C. Người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích chai sữa khác giống như chai sữa trên. Hỏi chai sữa này sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích, các chai sữa đều có nhiệt độ t18C.

Bài 3: (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Các vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế và khoá K có điện trở không đáng kể. Khi khoá K mở, vôn kế V chỉ 16V. Khi K đóng, vôn kế Vchỉ 10V, vôn kế Vchỉ 12V, ampe kế A chỉ 1A. Tính điện trở Rbiết rằng R2.R


Bài 4: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
RRRRlà các điện trở và RRNếu mắc 2 điểm A và B vào nguồn 120V thì dòng điện qua Rlà 2A và độ giảm hiệu điện thế trên Rlà 30V. Nếu mắc 2 điểm C và D vào nguồn 120V thì độ giảm hiệu điện thế trên Rlà 20V. Xác định RRRR. Bỏ qua điện trở các dây nối.






Hướng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi
môn vật lý 9 năm học 2006-2007
Bài 1: 3 (điểm)
a. Trọng lượng của quả cầu sắt là:
P=10m=10.15=150(N). (0,25 đ)
Trọng lượng riêng của quả cầu sắt là:
d7500 (0,25 đ)
Ta thấy trọng lượng riêng của quả cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước lên khi thả quả cầu vào nước thì nó nổi trên mặt nước. (0,5 đ)
b, Quả cầu chịu tác dụng của 3 lực (hình vẽ).
- Trọng lực P=150N.
- Lực đẩy Acsimét của nước
FdV=10000.0,02=200(N).
- Lực căng của sợi dây (0,5 đ)
Ta có phương trình cân bằng lực:
P+T=F (0,25 đ)
T=FP=200-150=50(N)
Vậy lực căng của sợi dây là 50(N). (0,25 đ)
c, Khi sợi dây bị đứt, quả cầu chỉ còn chịu tác dụng của 2 lực là trọng lực P và lực đẩy của nước
Do FP nên khi quả cầu nổi lên trên mặt nước. (0,5 đ)
Khi quả cầu n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thạch Tuyến
Dung lượng: 191,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)