De hoc sinh gioi van 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: De hoc sinh gioi van 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi lớp 8
Môn: Ngữ văn
(Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm:
1.bản nào dưới đây không thuộc nghị luận trung đại ?
A. Chiếu dời đô. C. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Hịch tướng sĩ . D. Bình Ngô đại cáo.
2.Nét tương đồng về nội dung giữa 2bài thơ "Vào ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu và "Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Chu Trinh là gì?
A.Cùng trực tiếp thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc cao độ .
B.Cùng thể hiện khí phách hiên ngang , ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của các nhà nho yêu nước thế kỷ XX.
C.Cùng viết theo thể thơ thất ngôn bát cú .
D.Cả a,b,c đều đúng .
3. Điển tích "Nghìn xác này gói trong da ngựa" trong "Hịch tướng sĩ"có nghĩa là:
A.Gian khổ hiểm nguy nơi trận mạc đe doạ tính mạng con người .
B.Không đội trời chung với kẻ thù xâm lược .
C.Không mưu cầu vinh hoa phú quý khi dẹp yên giặc.
D.Làm trai phải đánh đông dẹp bâcx thân nơi chiến trường vì nghĩa lớn.
4.Trong các câu thơ sau, câu nào có cách sắp xếp trật tự từ nhằm nhấn mạnh đặc điểm của sự vật :
A.Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo (Tố Hữu).
B.Quê hương anh nước mặn , đồng chua. (Chính Hữu).
C.Sáng chớm lạnh trong lòng Hã Nội. (Nguyễn Đình Thi).
D.Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh. (Quang Dũng).
5.Trong các câu sau,câu nào có phó từ đi kèm với động từ?
A.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
B. Đừng xanh như lá bạc như vôi.
C. Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu.
D.Rất đẹp hìng anh lúc nắng chiều.
6.Nam Cao chọn cách viết nào sau đây để nhấn mạnh thái độ của Lão Hạc?
A.Lão từ chối một cách gần như hách dịch và lão cứ xa dần tôi.
B.Lão từ chối một cách gần như hách dịch rồi lão cứ xa tôi dần dần.
C.Lão từ chối một cách gần như hách dịch, lão cứ xa tôi dần dần.
D.Lão từ chối một cách gần như hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần.
II.Tự luận :
1. "Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị.
Tận chân trời mây núi có chia đâu."
(Trích trong bài thơ"Nói chuyện với sông Hiền Lương "- Tế Hanh)
Từ hai câu thơ trên,em hãy viết một đoạn văn giới thiệu và nêu lên cảm xúc về quê hương Quảng Trị thân yêu .
2.Nhận xét về bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: "Dường như trong kí ức của người đi xa đây ắp những kỉ niệm về quê hương xứ sở và luôn thường trực một nỗi nhớ không nguôi"
Em hãy chứng minh ý kiến trên qua hai khổ thơ sau (Trích trong bài thơ "quê hương" của Tế Hanh)
Khi tròi trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
…..
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi,
Thoáng thấy con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Lưu ý: phần trắc nghiệm mỗi câu đúng đươc 0,5 điểm.
Phần tự luận câu1: 2điểm, câu2: 5 điểm
Môn: Ngữ văn
(Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm:
1.bản nào dưới đây không thuộc nghị luận trung đại ?
A. Chiếu dời đô. C. Bản án chế độ thực dân Pháp
B. Hịch tướng sĩ . D. Bình Ngô đại cáo.
2.Nét tương đồng về nội dung giữa 2bài thơ "Vào ngục Quảng Đông cảm tác" của Phan Bội Châu và "Đập đá ở Côn Lôn" của Phan Chu Trinh là gì?
A.Cùng trực tiếp thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và căm thù giặc cao độ .
B.Cùng thể hiện khí phách hiên ngang , ý chí chiến đấu vượt lên trên cảnh ngục tù khốc liệt của các nhà nho yêu nước thế kỷ XX.
C.Cùng viết theo thể thơ thất ngôn bát cú .
D.Cả a,b,c đều đúng .
3. Điển tích "Nghìn xác này gói trong da ngựa" trong "Hịch tướng sĩ"có nghĩa là:
A.Gian khổ hiểm nguy nơi trận mạc đe doạ tính mạng con người .
B.Không đội trời chung với kẻ thù xâm lược .
C.Không mưu cầu vinh hoa phú quý khi dẹp yên giặc.
D.Làm trai phải đánh đông dẹp bâcx thân nơi chiến trường vì nghĩa lớn.
4.Trong các câu thơ sau, câu nào có cách sắp xếp trật tự từ nhằm nhấn mạnh đặc điểm của sự vật :
A.Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo (Tố Hữu).
B.Quê hương anh nước mặn , đồng chua. (Chính Hữu).
C.Sáng chớm lạnh trong lòng Hã Nội. (Nguyễn Đình Thi).
D.Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh. (Quang Dũng).
5.Trong các câu sau,câu nào có phó từ đi kèm với động từ?
A.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
B. Đừng xanh như lá bạc như vôi.
C. Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu.
D.Rất đẹp hìng anh lúc nắng chiều.
6.Nam Cao chọn cách viết nào sau đây để nhấn mạnh thái độ của Lão Hạc?
A.Lão từ chối một cách gần như hách dịch và lão cứ xa dần tôi.
B.Lão từ chối một cách gần như hách dịch rồi lão cứ xa tôi dần dần.
C.Lão từ chối một cách gần như hách dịch, lão cứ xa tôi dần dần.
D.Lão từ chối một cách gần như hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần.
II.Tự luận :
1. "Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị.
Tận chân trời mây núi có chia đâu."
(Trích trong bài thơ"Nói chuyện với sông Hiền Lương "- Tế Hanh)
Từ hai câu thơ trên,em hãy viết một đoạn văn giới thiệu và nêu lên cảm xúc về quê hương Quảng Trị thân yêu .
2.Nhận xét về bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: "Dường như trong kí ức của người đi xa đây ắp những kỉ niệm về quê hương xứ sở và luôn thường trực một nỗi nhớ không nguôi"
Em hãy chứng minh ý kiến trên qua hai khổ thơ sau (Trích trong bài thơ "quê hương" của Tế Hanh)
Khi tròi trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…
…..
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi,
Thoáng thấy con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Lưu ý: phần trắc nghiệm mỗi câu đúng đươc 0,5 điểm.
Phần tự luận câu1: 2điểm, câu2: 5 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 4,49KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)