ĐỀ HỌC SINH GIỎI - DA - NINH BINH 2015-2016
Chia sẻ bởi Vũ Đình Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HỌC SINH GIỎI - DA - NINH BINH 2015-2016 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH NINH BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lý - Ngày thi 02/3/2016
(Hướng dẫn chấm này gồm 05 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(4 điểm)
a. (2,0 điểm)
+ Phương trình quãng đường xe xuất phát từ A là:
SA = v1.t = 38.t
+ Phương trình quãng đường xe xuất phát từ B là:
SB = v2.t = 47.t
+ Lúc 8h xe A đã đi được quãng đường là 38km. Vậy tại thời điểm này hai xe cách nhau là: 38 – 20 = 18 km
+ Gọi t’ là thời gian kể từ lúc xe B xuất phát đến khi hai xe gặp nhau:
v2t’ – v1t’ = 18
+ Thay số:
(h)
+ Vậy thời điểm hai xe gặp nhau lúc: 8(h) +2(h)=10(h)
+ Vị trí hai xe gặp nhau cách B: S = v2t’ = 94km
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b. (2,0 điểm)
+ TH1 : Trước khi hai xe gặp nhau: xe A tại F, xe B tại E
+ Ta có : SBC - SEF = SBE - SCF => 18 – 3 = v2t1 – v1t1
=> t1 = 5/3 (h) = 1h40phut
+ Vậy thời điểm hai xe cách nhau 3km trước khi gặp nhau là 9h40phút
+ TH2 : Sau khi hai xe đã gặp nhau: xe A tại E, xe B tại F
+ Ta có : SBC + SEF = SBF - SCE => v2t2 – v1t2 = 18+3
=> t1 = 7/3 (h) = 2h20phut
+ Vậy thời điểm hai xe cách nhau 3km sau khi đã gặp nhau là 10h20phút.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2
( 4 điểm)
a. (2,0 điểm)
Gọi nhiệt độ ban đầu của bình 1 và bình 2 lần lượt là t và t’
+ Nhiệt lượng tỏa ra của khối lượng nước m là:
+ Nhiệt lượng thu vào của nước trong bình 2 là:
+ Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 nhiệt độ cân bằng của bình 2 làta có: (1)
+ Sau khi rót lượng nước m từ bình 2 sang bình 1 nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t1 ta có: (2)
+ Từ (1) và (2) ta suy ra: (3)
+ Thay (3) vào (2) ta được: (4)
+ Thay số với m1 = 2kg, m2 = 1kg, t = 400C, t’ = 200C, t1 = 380C vào các phương trình (3), (4) ta được ;
m = 0,25(kg)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b. (2,0 điểm)
+ Từ (1) suy ra: t2 = . (Với k = )
+ Từ (2) suy ra: t1 = .
+ Sau lần đổ đi rồi đổ lại thứ nhất, hiệu nhiệt độ của hai bình:
t1 – t2 = (t – t’)
+ Thay số ta được : t1 – t2 = 0,7.( t – t’ )
+ Tương tự sau lần đổ đi đổ lại thứ hai, nhiệt độ cân bằng tại bình 1 và bình 2 lần lượt là t3 và t4 thì ta có:
t3 – t4= (t1 – t2) = (t – t’ )= (0,7)2.(t - t’)
+ Như vậy sau mỗi lần đổ đi rồi đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình biến đổi 0,7 lần.
+ Gọi n là số lần đổ đi rồi đổ lại ít nhất để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 30C.
n
Hiệu nhiệt độ
hai bình
1
140C
2
9,80C
3
6,860C
4
4,80C
5
3,360C
TỈNH NINH BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Vật lý - Ngày thi 02/3/2016
(Hướng dẫn chấm này gồm 05 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
(4 điểm)
a. (2,0 điểm)
+ Phương trình quãng đường xe xuất phát từ A là:
SA = v1.t = 38.t
+ Phương trình quãng đường xe xuất phát từ B là:
SB = v2.t = 47.t
+ Lúc 8h xe A đã đi được quãng đường là 38km. Vậy tại thời điểm này hai xe cách nhau là: 38 – 20 = 18 km
+ Gọi t’ là thời gian kể từ lúc xe B xuất phát đến khi hai xe gặp nhau:
v2t’ – v1t’ = 18
+ Thay số:
(h)
+ Vậy thời điểm hai xe gặp nhau lúc: 8(h) +2(h)=10(h)
+ Vị trí hai xe gặp nhau cách B: S = v2t’ = 94km
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b. (2,0 điểm)
+ TH1 : Trước khi hai xe gặp nhau: xe A tại F, xe B tại E
+ Ta có : SBC - SEF = SBE - SCF => 18 – 3 = v2t1 – v1t1
=> t1 = 5/3 (h) = 1h40phut
+ Vậy thời điểm hai xe cách nhau 3km trước khi gặp nhau là 9h40phút
+ TH2 : Sau khi hai xe đã gặp nhau: xe A tại E, xe B tại F
+ Ta có : SBC + SEF = SBF - SCE => v2t2 – v1t2 = 18+3
=> t1 = 7/3 (h) = 2h20phut
+ Vậy thời điểm hai xe cách nhau 3km sau khi đã gặp nhau là 10h20phút.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
2
( 4 điểm)
a. (2,0 điểm)
Gọi nhiệt độ ban đầu của bình 1 và bình 2 lần lượt là t và t’
+ Nhiệt lượng tỏa ra của khối lượng nước m là:
+ Nhiệt lượng thu vào của nước trong bình 2 là:
+ Sau khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2 nhiệt độ cân bằng của bình 2 làta có: (1)
+ Sau khi rót lượng nước m từ bình 2 sang bình 1 nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t1 ta có: (2)
+ Từ (1) và (2) ta suy ra: (3)
+ Thay (3) vào (2) ta được: (4)
+ Thay số với m1 = 2kg, m2 = 1kg, t = 400C, t’ = 200C, t1 = 380C vào các phương trình (3), (4) ta được ;
m = 0,25(kg)
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
b. (2,0 điểm)
+ Từ (1) suy ra: t2 = . (Với k = )
+ Từ (2) suy ra: t1 = .
+ Sau lần đổ đi rồi đổ lại thứ nhất, hiệu nhiệt độ của hai bình:
t1 – t2 = (t – t’)
+ Thay số ta được : t1 – t2 = 0,7.( t – t’ )
+ Tương tự sau lần đổ đi đổ lại thứ hai, nhiệt độ cân bằng tại bình 1 và bình 2 lần lượt là t3 và t4 thì ta có:
t3 – t4= (t1 – t2) = (t – t’ )= (0,7)2.(t - t’)
+ Như vậy sau mỗi lần đổ đi rồi đổ lại thì hiệu nhiệt độ hai bình biến đổi 0,7 lần.
+ Gọi n là số lần đổ đi rồi đổ lại ít nhất để hiệu nhiệt độ giữa hai bình nhỏ hơn 30C.
n
Hiệu nhiệt độ
hai bình
1
140C
2
9,80C
3
6,860C
4
4,80C
5
3,360C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)