De hoc sinh gioi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Châu |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: de hoc sinh gioi thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD
Trường THCS
Đề thi tuyển học sinh giỏi
Năm học 2012-2013
: VẬT LÝ 9
(Thời gian làm bài 150 phút)
Câu 1: (4điểm)
Lúc 7 giờ một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ cách anh ta 10km. Cả hai chuyển động đều với các vận tốc 12 km/h và 4 km/h. Tìm vị trí và thời điểm người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ
Câu 2: (2điểm)
Một vật bằng đồng hình lập phương cạnh a = 6cm đang ở nhiệt độ 300C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nhiệt độ của vật lên đến 1200C. Cho khối lượng riêng của đồng là D = 8900kg/m3 ; nhiệt dung riêng của đồng là c =380 J/kg.K.
Câu 3: ( 4 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 100g chứa 400g nước ở nhiệt độ 10oC. Người ta thả vào nhiệt lượng kế một hợp kim nhôm và thiếc có khối lượng 200g được nung nóng tới nhiệt độ 120oC. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là 14oC. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong hợp kim.
Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K , nước 4200J/Kg.K, thiếc là 230J/Kg.k
Câu 4:( 5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
UAB = 9V, R0 = 6(. Đèn Đ thuộc loại 6V-6W,
Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở của Ampekế và
dây nối.
Con chạy của biến trở ở vị trí ứng với Rx = 2(.
Tính số chỉ Ampe kế. Độ sáng của đèn như thế nào? Tìm công suất tiêu thụ của đèn khi đó.
b. Muốn đèn sáng bình thường cần di chuyển con chạy biến trở về phía nào? Tính Rx để thoả mãn điều kiện đó.
c. Khi đèn sáng bình thường. Tính hiệu suất của mạch điện (coi điện năng làm sáng bóng đèn là có ích).
Câu 5:( 5 điểm)
Giữa hai điểm M,N của một mạch điện có hiệu điện thế luôn luôn không đổi UMN = 24V, người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1=45 ; R2 = 15
a/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở?
b/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu của mỗi điện trở?
c/ Người ta mắc thêm một điện trở R3 vào đoạn mạch nói trên sao cho cường độ dòng điện tăng gấp 2 lần so với lúc trước. Vẽ sơ đồ các mạch điện có thể mắc được. Trong mỗi trường hợp, tính giá trị của điện trở R3?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1:
Cách 1:
- Gọi s1 là quãng đường người đi xe đạp đi được, s2 là quãng đường mà người đi bộ đi được.
- Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
s1 = v1.t
- Quãng đường người đi bộ đi được là:
s2 = v2.t
- Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
s1 = s + s2
( v1.t = s + v2.t
( (v1 – v2).t = s
( = = 1,25 giờ
Vì xe đạp khởi hành lúc 7 giờ nên thời điểm gặp nhau là: 7 + 1,25 = 8,25 giờ hay 8 giờ 15 phút
Hai xe cách nơi xe đạp xuất phát một đoạn là:
AB = s1 = v1.t = 12. 1,25 = 15 (km)
(Hai xe cách nơi người đi bộ xuất phát một đoạn là: BC = s2 = v2.t = 5km)
Cách 2:
- Gọi s là khoảng cách ban đầu của xe đạp và người đi bộ
- Thời gian xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
( = = 1,25 giờ
Vì xe đạp khởi hành lúc 7 giờ nên thời điểm gặp nhau là: 7 + 1,25 = 8,25 giờ hay 8 giờ 15 phút
Hai xe cách nơi xe đạp xuất phát một đoạn là:
AB = s1 = v1.t = 12. 1,25 = 15 (km)
(Hai xe cách nơi người đi bộ xuất phát một đoạn là: BC = s2 = v2.t = 5km)
0,25
0,25
2
0,75
0,75
2,5
0,75
0,75
Câu 2: (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Châu
Dung lượng: 881,50KB|
Lượt tài: 20
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)