De hoa cho cac si tu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luận |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: de hoa cho cac si tu thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Công thức - cấu tạo - cách gọi tên
1. Công thức.
Axit hữu cơ (còn gọi là axit cacboxylic là những hợp chất có một hay nhiều nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết với nguyên tử C hoặc H.
Công thức tổng quát: R(COOH)n
R có thể là H hay gốc hiđrocacbon.
- R = O, n = 2 axit oxalic:
HOOC - COOH
- Nếu R là gốc hiđrocacbon chưa no, ta có axit chưa no.
- Nếu R có nhóm chức khác chứa axit, ta có axit tạp chức.
Axit no một lần axit có công thức tổng quát.
2. Cấu tạo
Do nguyên tử O hút mạnh cặp electron liên kết của liên kết đôi C = O đã làm tăng độ phân cực của liên kết O - H. Nguyên tử H trở nên linh động, dễ tách ra. Do vậy tính axit ở đây thể hiện mạnh hơn nhiều so với phenol.
b) Ảnh hưởng của gốc R đến nhóm - COOH:
+ Nếu R là gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) thì làm giảm tính axit. Gốc R càng lớn hay bậc càng cao. +I càng lớn, thì tính axit càng yếu.
Ví dụ: Tính axit giảm dần trong dãy sau.
+ Nếu trong gốc R có nhóm thế gây hiệu ứng cảm ứng -I (như F > Cl > Br > I hay NO2 > F > Cl > OH) thì làm tăng tính axit.
Ví dụ: Tính axit tăng theo dãy sau.
+ Nếu trong gốc R có liên kết bội
Ví dụ:
+ Nếu có 2 nhóm -COOH trong 1 phân tử, do ảnh hưởng lẫn nhau nên cũng làm tăng tính axit.
c) Ảnh hưởng của nhóm -COOH đến gốc R:
Nhóm -COOH hút electron gây ra hiệu ứng -I làm cho H đính ở C vị trí a trở nên linh động, dễ bị thế.
Ví dụ:
3. Cách gọi tên
a) Tên thông dụng:
Thường bắt nguồn từ tên nguồn nguyên liệu đầu tiên đã dùng để tách được axit.
Ví dụ Axit fomic (axit kiến), axit axetic (axit giấm)
b) Danh pháp quốc tế:
Tên axit = Tên hiđrocacbon tương ứng +oic.
CH3 - CH2 - COOH : propanoic
CH2 = CH - CH2 - COOH : butenoic.
Tính chất vật lý của axit no, mạch hở một lần axit (CnH2n+1 - COOH)
- Ba chất đầu dãy đồng đẳng là chất lỏng, có vị chua, tan vô hạn trong nước, điện li yếu trong dung dịch.
- Những chất sau là chất lỏng, rồi chất rắn, độ tan giảm dần. Nhiệt độ sôi tăng dần theo n.
- Giữa các phân tử axit cũng xảy ra hiện tượng liên hợp phân tử do liên kết hiđro.
Do đó, axit có nhiệt độ sôicao hơn anđehit và rượu tương ứng
Tính chất hoá học
1. Phản ứng ở nhóm chức - COOH
a) Trong dung dịch nước điện li ra ion H+ (H3O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu).
R càng nhiều C, axit điện li càng yếu.
b) Phản ứng trung hoà
c) Hoà tan kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp.
d) Đẩy mạnh axit yếu hơn ra khỏi muối:
2. Phản ứng do nhóm OH của - COOH
a) Phản ứng este hoá với rượu:
b) Phản ứng tạo thành halogenua axit:
c) Phản ứng hợp H2 tạo thành anđehit
d) Phản ứng tạo thành anhiđrit axit:
e) Phản ứng tạo thành amit và nitril
3. Phản ứng ở gốc R
Dễ thế halogen ở vị trí :
Sau đó tiếp tục thế hết H tạo thành CCl3 - COOH. Những dẫn xuất thế halogen có tính axit mạnh hơn axit axetic.
Điều chế
1. Thuỷ phân este
2. Oxi hoá các hiđrocacbon
- Oxi hoá hiđrocacbon no bằng O2 của không khí với chất xúc tác (các muối Cu2+, Mn2+, Cr3+,…) ở P = 7 - 20 atm và đun nóng sẽ thu được axit béo có từ 10 -20 nguyên tử C trong phân tử.
3. Oxi hoá rượu bậc 1 thành anđehit rồi thành axit.
4. Thủy phân dẫn xuất trihalogen
5. Tổng hợp qua nitril
Giới thiệu một số axit
1. Axit fomic H - COOH
- Là chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước, có mùi xốc, nhiệt độ sôi = 100,5oC.
- Trong phân tử
1. Công thức.
Axit hữu cơ (còn gọi là axit cacboxylic là những hợp chất có một hay nhiều nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết với nguyên tử C hoặc H.
Công thức tổng quát: R(COOH)n
R có thể là H hay gốc hiđrocacbon.
- R = O, n = 2 axit oxalic:
HOOC - COOH
- Nếu R là gốc hiđrocacbon chưa no, ta có axit chưa no.
- Nếu R có nhóm chức khác chứa axit, ta có axit tạp chức.
Axit no một lần axit có công thức tổng quát.
2. Cấu tạo
Do nguyên tử O hút mạnh cặp electron liên kết của liên kết đôi C = O đã làm tăng độ phân cực của liên kết O - H. Nguyên tử H trở nên linh động, dễ tách ra. Do vậy tính axit ở đây thể hiện mạnh hơn nhiều so với phenol.
b) Ảnh hưởng của gốc R đến nhóm - COOH:
+ Nếu R là gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) thì làm giảm tính axit. Gốc R càng lớn hay bậc càng cao. +I càng lớn, thì tính axit càng yếu.
Ví dụ: Tính axit giảm dần trong dãy sau.
+ Nếu trong gốc R có nhóm thế gây hiệu ứng cảm ứng -I (như F > Cl > Br > I hay NO2 > F > Cl > OH) thì làm tăng tính axit.
Ví dụ: Tính axit tăng theo dãy sau.
+ Nếu trong gốc R có liên kết bội
Ví dụ:
+ Nếu có 2 nhóm -COOH trong 1 phân tử, do ảnh hưởng lẫn nhau nên cũng làm tăng tính axit.
c) Ảnh hưởng của nhóm -COOH đến gốc R:
Nhóm -COOH hút electron gây ra hiệu ứng -I làm cho H đính ở C vị trí a trở nên linh động, dễ bị thế.
Ví dụ:
3. Cách gọi tên
a) Tên thông dụng:
Thường bắt nguồn từ tên nguồn nguyên liệu đầu tiên đã dùng để tách được axit.
Ví dụ Axit fomic (axit kiến), axit axetic (axit giấm)
b) Danh pháp quốc tế:
Tên axit = Tên hiđrocacbon tương ứng +oic.
CH3 - CH2 - COOH : propanoic
CH2 = CH - CH2 - COOH : butenoic.
Tính chất vật lý của axit no, mạch hở một lần axit (CnH2n+1 - COOH)
- Ba chất đầu dãy đồng đẳng là chất lỏng, có vị chua, tan vô hạn trong nước, điện li yếu trong dung dịch.
- Những chất sau là chất lỏng, rồi chất rắn, độ tan giảm dần. Nhiệt độ sôi tăng dần theo n.
- Giữa các phân tử axit cũng xảy ra hiện tượng liên hợp phân tử do liên kết hiđro.
Do đó, axit có nhiệt độ sôicao hơn anđehit và rượu tương ứng
Tính chất hoá học
1. Phản ứng ở nhóm chức - COOH
a) Trong dung dịch nước điện li ra ion H+ (H3O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu).
R càng nhiều C, axit điện li càng yếu.
b) Phản ứng trung hoà
c) Hoà tan kim loại đứng trước H trong dãy Bêkêtôp.
d) Đẩy mạnh axit yếu hơn ra khỏi muối:
2. Phản ứng do nhóm OH của - COOH
a) Phản ứng este hoá với rượu:
b) Phản ứng tạo thành halogenua axit:
c) Phản ứng hợp H2 tạo thành anđehit
d) Phản ứng tạo thành anhiđrit axit:
e) Phản ứng tạo thành amit và nitril
3. Phản ứng ở gốc R
Dễ thế halogen ở vị trí :
Sau đó tiếp tục thế hết H tạo thành CCl3 - COOH. Những dẫn xuất thế halogen có tính axit mạnh hơn axit axetic.
Điều chế
1. Thuỷ phân este
2. Oxi hoá các hiđrocacbon
- Oxi hoá hiđrocacbon no bằng O2 của không khí với chất xúc tác (các muối Cu2+, Mn2+, Cr3+,…) ở P = 7 - 20 atm và đun nóng sẽ thu được axit béo có từ 10 -20 nguyên tử C trong phân tử.
3. Oxi hoá rượu bậc 1 thành anđehit rồi thành axit.
4. Thủy phân dẫn xuất trihalogen
5. Tổng hợp qua nitril
Giới thiệu một số axit
1. Axit fomic H - COOH
- Là chất lỏng, không màu, tan nhiều trong nước, có mùi xốc, nhiệt độ sôi = 100,5oC.
- Trong phân tử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luận
Dung lượng: 579,35KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rtf
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)