ĐỀ HKII TIẾNG VIỆT LỚP 3 (THAM KHẢO)
Chia sẻ bởi Lê Hải Anh |
Ngày 09/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ HKII TIẾNG VIỆT LỚP 3 (THAM KHẢO) thuộc Tập đọc 3
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT THANH OAI ĐỀ KHẢO SÁT CUỐI KÌ II NĂM HỌC 2013 -2014
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÀI Môn : Tiếng Việt - lớp 3 – Thời gian 60 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Họ và Tên:……………………………………Lớp…………………..
Điểm chung
Điểm đọc
Điểm viết
Chữ kí người chấm
1,………………
2,……………
Điểm đọc thành tiếng
Điểm đọc thầm
A, KIỂM TRA ĐỌC:
1, Đọc thành tiếng:(6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ôn tập cuối học kì II (Tuần 35)
2, Đọc thầm (4 điểm)
Phong cảnh quê hương Bác
Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp.
Hôm chúng tôi đứng trên núi Chung, nhìn sang bên trái là dòng sông Lam uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn. Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đường quanh co trắng xóa. Nhìn sang bên phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa. Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
Nhìn xuống cánh đồng, có đủ các màu xanh: Xanh pha vàng của ruộng mía, Xanh rất mượt mà của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa.
Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.
Hoài Thanh và Thanh Tịnh
Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây :
Câu 1: Câu văn nào nêu đúng ý chung của cả bài?
a. Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp.
b. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh.
c. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.
Câu 2: Những màu xanh nào được tả trong bài?
a. Xanh pha vàng, xanh màu ngọc bích, xanh mượt mà, xanh đậm, xanh biếc.
b. Xanh pha vàng, xanh mượt mà, xanh mơn mởn, xanh đậm, xanh biếc.
c. Xanh pha vàng, xanh mượt mà, xanh đậm, xanh biếc.
Câu 3: Câu văn nào tả dòng sông Lam phù hợp với bài?
a. Dòng sông thẳng tắp, ánh nắng chiếu vào thành một vệt thẳng nhờ nhờ.
b. Dòng sông uốn khúc, ánh nắng chiếu vào thành một đường quanh co trắng xóa.
c. Dòng sông uốn khúc, ánh nắng chiếu vào thành một đường cong lung linh dát vàng.
Câu 4: Những từ nào được dùng để tả cảm giác của tác giả về cuộc sống ở quê hương Bác?
a. mặn mà, sôi động
b. mặn mà, ấm áp
c. sôi động, ấm áp
Câu 5: Câu “Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp.” thuộc kiểu câu nào?
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 6: Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
a. Dẫn ra lời nói của nhân vật.
b. Cho biết bộ phận sau giải thích cho bộ phận câu ở trước dấu hai chấm.
c. Dùng để kết thúc câu.
B, Bài kiểm tra viết:
1, Chính tả: ( 5 điểm ) Nghe – viết :
TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM BÀI Môn : Tiếng Việt - lớp 3 – Thời gian 60 phút
( Không kể thời gian phát đề)
Họ và Tên:……………………………………Lớp…………………..
Điểm chung
Điểm đọc
Điểm viết
Chữ kí người chấm
1,………………
2,……………
Điểm đọc thành tiếng
Điểm đọc thầm
A, KIỂM TRA ĐỌC:
1, Đọc thành tiếng:(6 điểm) GV kiểm tra lồng vào các tiết ôn tập cuối học kì II (Tuần 35)
2, Đọc thầm (4 điểm)
Phong cảnh quê hương Bác
Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp.
Hôm chúng tôi đứng trên núi Chung, nhìn sang bên trái là dòng sông Lam uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn. Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đường quanh co trắng xóa. Nhìn sang bên phải là dãy núi Trác nối liền với dãy núi Đại Huệ xa xa. Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
Nhìn xuống cánh đồng, có đủ các màu xanh: Xanh pha vàng của ruộng mía, Xanh rất mượt mà của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của những rặng tre, đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa.
Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.
Hoài Thanh và Thanh Tịnh
Khoanh tròn vào chữ cái a, b, c trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây :
Câu 1: Câu văn nào nêu đúng ý chung của cả bài?
a. Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp.
b. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh.
c. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp.
Câu 2: Những màu xanh nào được tả trong bài?
a. Xanh pha vàng, xanh màu ngọc bích, xanh mượt mà, xanh đậm, xanh biếc.
b. Xanh pha vàng, xanh mượt mà, xanh mơn mởn, xanh đậm, xanh biếc.
c. Xanh pha vàng, xanh mượt mà, xanh đậm, xanh biếc.
Câu 3: Câu văn nào tả dòng sông Lam phù hợp với bài?
a. Dòng sông thẳng tắp, ánh nắng chiếu vào thành một vệt thẳng nhờ nhờ.
b. Dòng sông uốn khúc, ánh nắng chiếu vào thành một đường quanh co trắng xóa.
c. Dòng sông uốn khúc, ánh nắng chiếu vào thành một đường cong lung linh dát vàng.
Câu 4: Những từ nào được dùng để tả cảm giác của tác giả về cuộc sống ở quê hương Bác?
a. mặn mà, sôi động
b. mặn mà, ấm áp
c. sôi động, ấm áp
Câu 5: Câu “Phong cảnh vùng này quả thật là đẹp.” thuộc kiểu câu nào?
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?
Câu 6: Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì?
a. Dẫn ra lời nói của nhân vật.
b. Cho biết bộ phận sau giải thích cho bộ phận câu ở trước dấu hai chấm.
c. Dùng để kết thúc câu.
B, Bài kiểm tra viết:
1, Chính tả: ( 5 điểm ) Nghe – viết :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hải Anh
Dung lượng: 289,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)