đề HK2
Chia sẻ bởi Trần Khánh Nam |
Ngày 11/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: đề HK2 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THOẠI SƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HOÀ NĂM HỌC 2015 – 2016
––––––––––––––– ––––––––––––––
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 8
Thời gian: 90 phút
Số báo danh:………Phòng:……… (Không kể thời gian phát đề)
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
A. PHẦN TRẮC NGHỆM: (3,0 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất; hoặc sắp xếp thứ tự chữ cái đúng yêu cầu vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” tác giả nhớ rừng muốn thể hiện điều gì?
A. Nỗi nhớ về quá khứ vàng son. B. Khát vọng làm chủ thế giới.
C. Tình yêu nước nồng nàn. D. Khát vọng tụ do mãnh liệt.
Câu 2: Về ý nghĩa, bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng có điểm giống nhau là:
A. Thể hiện niềm vui được sống hòa hợp giữa thiên nhiên của Bác Hồ.
B. Thể hiện khát vọng tự do mãnh liệt của Bác Hồ.
C. Ca ngợi cuộc sống thanh đạm, giản dị của Bác Hồ.
D. Toát lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ.
Câu 3: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu cảm thán?
A. Ôi, ước gì được thấy mưa rơi. B. Cơn mưa lớn vẫn rình rập ngoài biển.
C. Mưa vẫn dăng màn lộng lẫy phía xa khơi. D. Mưa yểu điệu như một nàng công chúa.
Câu 4: Đọc đoạn thơ sau và hãy cho biết tác giả đã thể hiện tâm trạng gì qua đoạn thơ trên?
“Ta nghe hè dậy bên lòng,
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”
(Khi con tu hú, Tố Hữu)
A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
Câu 5: Cho đoạn văn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” (Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn)
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Kêu gọi tướng sĩ học Binh thư yếu lược.
B. Phản ánh sự hiểu biết sâu rộng của tác giả.
C. Khát vọng tự do của tác giả.
D. Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn: đau xót trước cảnh tình của đất nước; uất ức, căm tức khi chưa trả được thù; sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.
Câu 6: Cách chữa nào dưới đây hợp lí mà ít thay đổi về nghĩa nhất đối với câu: “Nó không chỉ học giỏi mà rất chăm học”?
A. Nó không chỉ học giỏi mà nó rất ngoan ngoãn.
B. Tuy nó học giỏi nhưng nó không kiêu căng
C. Nó học giỏi vì nó rất chăm học.
D. Mặc dù nó chăm học nhưng nó không học giỏi.
Câu 7: Sắp xếp các câu thơ sau sao cho đúng với thứ tự trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
A. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! B. Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
C. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ D. Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
(1) (2) (3) (4)
Câu 8: Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước câu theo thời gian?
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
B. Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi.
C. Bạc phơ mái tóc người cha.
D. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập.
Câu 9: Hãy nối cột bên trái với cột bên phải sao cho các
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HOÀ NĂM HỌC 2015 – 2016
––––––––––––––– ––––––––––––––
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 8
Thời gian: 90 phút
Số báo danh:………Phòng:……… (Không kể thời gian phát đề)
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
A. PHẦN TRẮC NGHỆM: (3,0 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất; hoặc sắp xếp thứ tự chữ cái đúng yêu cầu vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Mượn “lời con hổ trong vườn bách thú” tác giả nhớ rừng muốn thể hiện điều gì?
A. Nỗi nhớ về quá khứ vàng son. B. Khát vọng làm chủ thế giới.
C. Tình yêu nước nồng nàn. D. Khát vọng tụ do mãnh liệt.
Câu 2: Về ý nghĩa, bài thơ Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng có điểm giống nhau là:
A. Thể hiện niềm vui được sống hòa hợp giữa thiên nhiên của Bác Hồ.
B. Thể hiện khát vọng tự do mãnh liệt của Bác Hồ.
C. Ca ngợi cuộc sống thanh đạm, giản dị của Bác Hồ.
D. Toát lên tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ.
Câu 3: Câu nào sau đây thuộc kiểu câu cảm thán?
A. Ôi, ước gì được thấy mưa rơi. B. Cơn mưa lớn vẫn rình rập ngoài biển.
C. Mưa vẫn dăng màn lộng lẫy phía xa khơi. D. Mưa yểu điệu như một nàng công chúa.
Câu 4: Đọc đoạn thơ sau và hãy cho biết tác giả đã thể hiện tâm trạng gì qua đoạn thơ trên?
“Ta nghe hè dậy bên lòng,
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!”
(Khi con tu hú, Tố Hữu)
A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
Câu 5: Cho đoạn văn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.” (Hịch tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn)
Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Kêu gọi tướng sĩ học Binh thư yếu lược.
B. Phản ánh sự hiểu biết sâu rộng của tác giả.
C. Khát vọng tự do của tác giả.
D. Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn: đau xót trước cảnh tình của đất nước; uất ức, căm tức khi chưa trả được thù; sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.
Câu 6: Cách chữa nào dưới đây hợp lí mà ít thay đổi về nghĩa nhất đối với câu: “Nó không chỉ học giỏi mà rất chăm học”?
A. Nó không chỉ học giỏi mà nó rất ngoan ngoãn.
B. Tuy nó học giỏi nhưng nó không kiêu căng
C. Nó học giỏi vì nó rất chăm học.
D. Mặc dù nó chăm học nhưng nó không học giỏi.
Câu 7: Sắp xếp các câu thơ sau sao cho đúng với thứ tự trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh.
A. Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! B. Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
C. Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ D. Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
(1) (2) (3) (4)
Câu 8: Trật tự từ trong câu nào thể hiện thứ tự trước câu theo thời gian?
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.
B. Thẻ của nó, người ta giữ; hình của nó, người ta đã chụp rồi.
C. Bạc phơ mái tóc người cha.
D. Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập.
Câu 9: Hãy nối cột bên trái với cột bên phải sao cho các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh Nam
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)