Đề-HD chấm học sinh giỏi huyện Vat li 8 năm học 2015-2016
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Yến Linh |
Ngày 14/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Đề-HD chấm học sinh giỏi huyện Vat li 8 năm học 2015-2016 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI THỤY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lí 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1 (3điểm).
Một con thỏ chạy xa khỏi con cáo theo đường thẳng với vận tốc không đổi. Tại thời điểm ban đầu khoảng cách giữa con thỏ và con cáo là s = 36m, còn vận tốc của cáo là vo=14m/s. Do đã mệt nên vận tốc của cáo cứ sau mỗi khoảng thời gian ∆t = 10s (tức là tại các thời điểm ∆t, 2∆t, 3∆t, 4∆t, …. tính từ thời điểm ban đầu) giảm đi một lượng ∆v = 1m/s. Hỏi thỏ phải chạy với vận tốc không đổi nào để không bị cáo bắt.
Bài 2 (3điểm).
Dưới tác dụng của lực bằng 4 000N, một chiếc xe chuyển động đều trên đoạn đường nằm ngang trong 5 phút với vận tốc 6 m/s.
a) Tính công và công suất của động cơ .
b) Tính độ lớn của lực ma sát.
c) Nếu trên đoạn đường đó công suất động cơ xe giữ nguyên nhưng xe chuyển động với vận tốc 10m/s thì lực kéo của động cơ là bao nhiêu.
Bài 3 (3điểm).
Nêu phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một mẫu kim loại được đặt trong một trong hai cục sáp, biết khối lượng sáp trong hai cục là như nhau. Không được phép lấy mẩu kim loại ra khỏi cục sáp. Được phép dùng: cân và bộ quả cân, giá đỡ, dây treo, cốc đựng nước không có độ chia, nước trong cốc đã biết khối lượng riêng, hai cục sáp đều chìm hoàn toàn trong nước.
Bài 4 (3,5điểm).
Đổ V1 lít nước vào V2 lít rượu rồi trộn đều ta thấy thể tích của hỗn hợp sau khi trộn giảm % thể tích của tổng cộng các chất thành phần.
a) Tính thể tích của hỗn hợp sau khi trộn.
b) Tính khối lượng riêng của hỗn hợp biết khối lượng riêng của nước và rượu lần lượt là D1 và D2
c) Áp dụng tính giá trị của thể tích và khối lượng riêng của hỗn hợp biết V1 = 1 lít; V2 = 0,5 lít ; ; D1 = 1g/cm3 và D2 = 0,8g/cm3.
Bài 5 (3,5điểm).
Hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là
V = 200cm3, được nối với nhau bằng một sợi dây
mảnh, nhẹ, không co dãn, thả trong nước (Hình 1).
Khối lượng riêng của quả cầu bên trên là
D1 = 300 kg/m3, còn khối lượng riêng của quả cầu
bên dưới là D2 = 1200 kg/m3. Hãy tính:
a) Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước của
quả cầu phía trên khi hệ vật cân bằng ?
b) Lực căng của sợi dây ?
Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1000 kg/m3 .
Bài 6 (4điểm).
Cho hệ thống như hình vẽ: m = 50kg;
AB = 1,2m; AC = 2m; Các ròng rọc O1, O2, O3. Đặt vào D lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối.
a) Bỏ qua ma sát. Tính lực F để hệ cân bằng.
b) Có ma sát trên mặt phẳng nghiêng, khi đó để kéo vật m lên đều thì lực đặt vào điểm D là F’ = 180N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
c) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng như cũ. Bỏ lực F. Treo vào điểm D vật M = 80kg rồi đặt vào vật m lực Fk hướng song song với mặt phẳng nghiêng để đưa M lên đều một đoạn 40cm. Tính công của lực Fk.
- Hết -
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh:…………
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Ý
Nội dung
Điểm
Bài 1 (3điểm)
-Ký hiệu vận tốc của thỏ là vt . Chọn mốc quãng đường là vị trí của cáo lúc đầu. Gọi khoảng cách từ vị trí của cáo và thỏ đến mốc là sc và st. Thỏ không bị cáo bắt khi st > sc .
0,5
-Trong 10 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi: 36 + 10 vt > 10.14 = 140
=> vt > 10,4m/s
0,5
-Trong 20 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi:
36 + 20 vt > 140 + 10.13 = 270 => vt > 11,7m
THÁI THỤY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Vật lí 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1 (3điểm).
Một con thỏ chạy xa khỏi con cáo theo đường thẳng với vận tốc không đổi. Tại thời điểm ban đầu khoảng cách giữa con thỏ và con cáo là s = 36m, còn vận tốc của cáo là vo=14m/s. Do đã mệt nên vận tốc của cáo cứ sau mỗi khoảng thời gian ∆t = 10s (tức là tại các thời điểm ∆t, 2∆t, 3∆t, 4∆t, …. tính từ thời điểm ban đầu) giảm đi một lượng ∆v = 1m/s. Hỏi thỏ phải chạy với vận tốc không đổi nào để không bị cáo bắt.
Bài 2 (3điểm).
Dưới tác dụng của lực bằng 4 000N, một chiếc xe chuyển động đều trên đoạn đường nằm ngang trong 5 phút với vận tốc 6 m/s.
a) Tính công và công suất của động cơ .
b) Tính độ lớn của lực ma sát.
c) Nếu trên đoạn đường đó công suất động cơ xe giữ nguyên nhưng xe chuyển động với vận tốc 10m/s thì lực kéo của động cơ là bao nhiêu.
Bài 3 (3điểm).
Nêu phương án thí nghiệm xác định khối lượng riêng của một mẫu kim loại được đặt trong một trong hai cục sáp, biết khối lượng sáp trong hai cục là như nhau. Không được phép lấy mẩu kim loại ra khỏi cục sáp. Được phép dùng: cân và bộ quả cân, giá đỡ, dây treo, cốc đựng nước không có độ chia, nước trong cốc đã biết khối lượng riêng, hai cục sáp đều chìm hoàn toàn trong nước.
Bài 4 (3,5điểm).
Đổ V1 lít nước vào V2 lít rượu rồi trộn đều ta thấy thể tích của hỗn hợp sau khi trộn giảm % thể tích của tổng cộng các chất thành phần.
a) Tính thể tích của hỗn hợp sau khi trộn.
b) Tính khối lượng riêng của hỗn hợp biết khối lượng riêng của nước và rượu lần lượt là D1 và D2
c) Áp dụng tính giá trị của thể tích và khối lượng riêng của hỗn hợp biết V1 = 1 lít; V2 = 0,5 lít ; ; D1 = 1g/cm3 và D2 = 0,8g/cm3.
Bài 5 (3,5điểm).
Hai quả cầu đặc, thể tích mỗi quả là
V = 200cm3, được nối với nhau bằng một sợi dây
mảnh, nhẹ, không co dãn, thả trong nước (Hình 1).
Khối lượng riêng của quả cầu bên trên là
D1 = 300 kg/m3, còn khối lượng riêng của quả cầu
bên dưới là D2 = 1200 kg/m3. Hãy tính:
a) Thể tích phần nhô lên khỏi mặt nước của
quả cầu phía trên khi hệ vật cân bằng ?
b) Lực căng của sợi dây ?
Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1000 kg/m3 .
Bài 6 (4điểm).
Cho hệ thống như hình vẽ: m = 50kg;
AB = 1,2m; AC = 2m; Các ròng rọc O1, O2, O3. Đặt vào D lực F hướng thẳng đứng xuống dưới. Bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây nối.
a) Bỏ qua ma sát. Tính lực F để hệ cân bằng.
b) Có ma sát trên mặt phẳng nghiêng, khi đó để kéo vật m lên đều thì lực đặt vào điểm D là F’ = 180N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
c) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng như cũ. Bỏ lực F. Treo vào điểm D vật M = 80kg rồi đặt vào vật m lực Fk hướng song song với mặt phẳng nghiêng để đưa M lên đều một đoạn 40cm. Tính công của lực Fk.
- Hết -
Họ và tên thí sinh: …………………………………… Số báo danh:…………
PHÒNG GD&ĐT
THÁI THỤY
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN VẬT LÝ LỚP 8
Ý
Nội dung
Điểm
Bài 1 (3điểm)
-Ký hiệu vận tốc của thỏ là vt . Chọn mốc quãng đường là vị trí của cáo lúc đầu. Gọi khoảng cách từ vị trí của cáo và thỏ đến mốc là sc và st. Thỏ không bị cáo bắt khi st > sc .
0,5
-Trong 10 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi: 36 + 10 vt > 10.14 = 140
=> vt > 10,4m/s
0,5
-Trong 20 giây đầu thỏ không bị cáo bắt khi:
36 + 20 vt > 140 + 10.13 = 270 => vt > 11,7m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Yến Linh
Dung lượng: 166,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)