Đề-HD chấm học sinh giỏi huyện Sinh 8 năm học 2015-2016
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Yến Linh |
Ngày 15/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: Đề-HD chấm học sinh giỏi huyện Sinh 8 năm học 2015-2016 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÁI THỤY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Sinh học 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (3,5 điểm)
a. Tóm tắt thí nghiệm chứng minh các thành phần hoá học của xương. Từ thí nghiệm em rút ra được kết luận gì ?
b. Xương dài có cấu tạo hình ống, ở đầu xương có các nan xương xếp hình vòng cung. Những đặc điểm đó có ý nghĩa gì phù hợp với chức năng nâng đỡ của xương ?
Hãy lấy 2 ví dụ về sự ứng dụng đặc điểm đó trong đời sống của con người ?
Câu 2 (3,5 điểm)
a. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại ?
b. Vì sao nói phế nang là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của phổi ?
Câu 3 (2,5 điểm)
Lấy máu của 4 người: An, Bình, Cúc, Yến mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau:
Huyết tương
Hồng cầu
An
Bình
Cúc
Yến
An
-
-
-
-
Bình
+
-
+
+
Cúc
+
-
-
+
Yến
+
-
+
-
Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu (-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên.
Câu 4 (1,5 điểm)
Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này ?
Câu 5 (3 điểm)
a. Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận ?
b. Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái ? Cách phòng tránh các bệnh đó
Câu 6 (3 điểm)
a. Có người nói “ Bên cạnh não, tuỷ cũng có vai trò điều khiển sự vận động của cơ thể”. Bằng kiến thức đã học em hãy thiết kế một thí nghiệm trên ếch đồng để chứng minh điều người đó nói là đúng.
b. Giải thích tại sao người say rượu thường có biểu hiện “Chân nam đá chân chiêu” trong lúc đi ? Khoa học hiện nay có thể nối các dây thần kinh bị đứt ở các vết thương, sau một thời gian hoạt động thần kinh liên quan đến vùng bị tổn thương được phục hồi. Hãy cho biết tế bào thần kinh có đặc tính nào mà y học có thể làm được như vậy ?
Câu 7 (3 điểm)
a. Cấu trúc nào của tim, mạch đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn ? Trình bày vai trò của cấu trúc đó ?
b. Giải thích vì sao gọi dây thần kinh tủy là dây pha ?
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
Năm học: 2015 - 2016
Môn thi: SINH HỌC 8
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
+ Thí nghiệm
Bước 1: Lấy một xương dài đem đốt chỉ còn lại tro màu trắng. Đó là các muối vô cơ, phần cháy hết là chất hữu cơ.
Bước 2: Ngâm xương dài vào dung dịch HCl loãng, xương còn nguyên vẹn hình dạng nhưng mềm. Chỉ còn chất hữu cơ trong xương.
+ Kết luận: - Xương được cấu tạo chất hữu cơ và chất vô cơ.
- Nhờ sự kết hợp tỉ lệ giữa chất hữu cơ và chất vô cơ mà xương có 2 đặc tính cơ bản là đàn hồi và rắn chắc.
0,5
0,5
0,5
0,5
b
+Ý nghĩa:
- Thân xương dài có hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ mà vẫn chắc chắn.
- Đầu xương và các xương ngắn có các nan xương xếp hình vòng cung có tác dụng: xương nhẹ, tán lực đều về các phía tăng khả năng chịu lực của xương.
+ Ví dụ: Trụ cầu, khung xe đạp có hình ống
Mái nhà bê tông của một số nhà hát có hình vòm không cần cột chống đỡ có các thanh sắt đan nhau hình vòng cung.
0,5
0,5
0,5
2
a
+ Những đặc điểm có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào
THÁI THỤY
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Môn: Sinh học 8
Thời gian làm bài: 120 phút
Câu 1 (3,5 điểm)
a. Tóm tắt thí nghiệm chứng minh các thành phần hoá học của xương. Từ thí nghiệm em rút ra được kết luận gì ?
b. Xương dài có cấu tạo hình ống, ở đầu xương có các nan xương xếp hình vòng cung. Những đặc điểm đó có ý nghĩa gì phù hợp với chức năng nâng đỡ của xương ?
Hãy lấy 2 ví dụ về sự ứng dụng đặc điểm đó trong đời sống của con người ?
Câu 2 (3,5 điểm)
a. Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí đi vào phổi và tham gia bảo vệ phổi tránh khỏi các tác nhân có hại ?
b. Vì sao nói phế nang là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của phổi ?
Câu 3 (2,5 điểm)
Lấy máu của 4 người: An, Bình, Cúc, Yến mỗi người là một nhóm máu khác nhau. Rồi tách ra thành các phần riêng biệt (huyết tương và hồng cầu riêng). Sau đó cho hồng cầu trộn lẫn với huyết tương, thu được kết quả như sau:
Huyết tương
Hồng cầu
An
Bình
Cúc
Yến
An
-
-
-
-
Bình
+
-
+
+
Cúc
+
-
-
+
Yến
+
-
+
-
Dấu (+) là phản ứng dương tính, hồng cầu bị ngưng kết; dấu (-) là phản ứng âm tính, hồng cầu không bị ngưng kết. Hãy xác định nhóm máu của 4 người trên.
Câu 4 (1,5 điểm)
Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này ?
Câu 5 (3 điểm)
a. Nêu điểm khác nhau giữa nước tiểu ở nang cầu thận với nước tiểu ở bể thận ?
b. Nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận và sỏi bóng đái ? Cách phòng tránh các bệnh đó
Câu 6 (3 điểm)
a. Có người nói “ Bên cạnh não, tuỷ cũng có vai trò điều khiển sự vận động của cơ thể”. Bằng kiến thức đã học em hãy thiết kế một thí nghiệm trên ếch đồng để chứng minh điều người đó nói là đúng.
b. Giải thích tại sao người say rượu thường có biểu hiện “Chân nam đá chân chiêu” trong lúc đi ? Khoa học hiện nay có thể nối các dây thần kinh bị đứt ở các vết thương, sau một thời gian hoạt động thần kinh liên quan đến vùng bị tổn thương được phục hồi. Hãy cho biết tế bào thần kinh có đặc tính nào mà y học có thể làm được như vậy ?
Câu 7 (3 điểm)
a. Cấu trúc nào của tim, mạch đảm bảo cho máu chỉ vận chuyển một chiều trong hệ tuần hoàn ? Trình bày vai trò của cấu trúc đó ?
b. Giải thích vì sao gọi dây thần kinh tủy là dây pha ?
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI
Năm học: 2015 - 2016
Môn thi: SINH HỌC 8
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
1
a
+ Thí nghiệm
Bước 1: Lấy một xương dài đem đốt chỉ còn lại tro màu trắng. Đó là các muối vô cơ, phần cháy hết là chất hữu cơ.
Bước 2: Ngâm xương dài vào dung dịch HCl loãng, xương còn nguyên vẹn hình dạng nhưng mềm. Chỉ còn chất hữu cơ trong xương.
+ Kết luận: - Xương được cấu tạo chất hữu cơ và chất vô cơ.
- Nhờ sự kết hợp tỉ lệ giữa chất hữu cơ và chất vô cơ mà xương có 2 đặc tính cơ bản là đàn hồi và rắn chắc.
0,5
0,5
0,5
0,5
b
+Ý nghĩa:
- Thân xương dài có hình ống có tác dụng làm cho xương nhẹ mà vẫn chắc chắn.
- Đầu xương và các xương ngắn có các nan xương xếp hình vòng cung có tác dụng: xương nhẹ, tán lực đều về các phía tăng khả năng chịu lực của xương.
+ Ví dụ: Trụ cầu, khung xe đạp có hình ống
Mái nhà bê tông của một số nhà hát có hình vòm không cần cột chống đỡ có các thanh sắt đan nhau hình vòng cung.
0,5
0,5
0,5
2
a
+ Những đặc điểm có tác dụng làm ấm, làm ẩm không khí khi đi vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Yến Linh
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)