Đề GVG môn Vật Lý
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề GVG môn Vật Lý thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD - ĐT Hương Sơn
Đề thi Chọn giáo viên giỏi huyện THCS năm học 2008 - 2009
Môn vật lý
Thời gian làm bài: 120 phút
----------------------------
Câu1. Hai gương phẳng G1,G2 giống nhau quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S ?.
b) Tính góc tạo bởi tia tới thứ nhất và tia phản xạ thứ hai ?.
Câu 2. Hai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả là V = 100 cm3, được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co giãn thả trong nước (hình vẽ). Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước.
Hãy tính:
a. Khối lượng riêng của các quả cầu?
b.Lực căng của sợi dây? (Khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3)
Câu 3.
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00c có một cái hốc với thể tích
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 75C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/m và của nước đá là Dd = 900kg/m; nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.10J.
Câu4. Ba điện trở lần lượt có giá trị 1(; 2(; 3(, được mắc thành bộ rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Có mấy cách mắc ba điện trở trên thành bộ. Vẽ sơ đồ và tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính ứng với mỗi cách mắc đó. Biết rằng cường độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất đo được trong các mạch là 0,5 A.
Câu5. Cho mạch điện như hình vẽ bên: AB là
một thanh dẫn điện đồng chất, tiết diện
đều. C là một con trượt tiếp xúc. Khi C X
ở vị trí đầu mút B thì cường độ dòng điện
qua Ampekế là 0,5A; Khi C nằm ở vị trí
sao cho BC = 3 AC thì cường độ đi qua
Ampekế là 1 A. Xác định cường độ dòng A
điện qua Ampekế khi C nằm đầu mút A.
Biết rằng hiệu điện thế luôn luôn không thay đổi.
---------------------------------
Phòng GD - ĐT Hương Sơn
Hướng dẫn chấm Chọn giáo viên giỏi huyện THCS năm học 2008 - 2009
Môn vật lý
-------------------
S1 G1
Câu1.(5điểm)
- a(3đ) Lấy S1 đối xứng với S qua G1 , lấy S2 đối xứng
với S qua G2 , nối S1 S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J . I Nối SIJS ta được tia sáng cần vẽ S
- b(2đ) Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K ,
tính góc ISJ. Ta thấy góc IOJ = góc K1 = 600 O J
( góc có cạnh tương ứng vuông góc). K1 = I1 = J1 =600 .
xét tam giác SIJ có góc ISJ = 1800 – (I+J)= 180 – 2,60
= 600. góc ISJ
Đề thi Chọn giáo viên giỏi huyện THCS năm học 2008 - 2009
Môn vật lý
Thời gian làm bài: 120 phút
----------------------------
Câu1. Hai gương phẳng G1,G2 giống nhau quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương.
a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S ?.
b) Tính góc tạo bởi tia tới thứ nhất và tia phản xạ thứ hai ?.
Câu 2. Hai quả cầu đặc có thể tích mỗi quả là V = 100 cm3, được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không co giãn thả trong nước (hình vẽ). Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì thể tích quả cầu bên trên bị ngập trong nước.
Hãy tính:
a. Khối lượng riêng của các quả cầu?
b.Lực căng của sợi dây? (Khối lượng riêng của nước là D= 1000kg/m3)
Câu 3.
Trong ruột của một khối nước đá lớn ở 00c có một cái hốc với thể tích
V = 160cm3. Người ta rót vào hốc đó 60gam nước ở nhiệt độ 75C. Hỏi khi nước nguội hẳn thì thể tích hốc rỗng còn lại bao nhiêu? Cho khối lượng riêng của nước là Dn = 1000kg/m và của nước đá là Dd = 900kg/m; nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K và để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg nước đá ở nhiệt độ nóng chảy cần cung cấp một nhiệt lượng là 3,36.10J.
Câu4. Ba điện trở lần lượt có giá trị 1(; 2(; 3(, được mắc thành bộ rồi mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Có mấy cách mắc ba điện trở trên thành bộ. Vẽ sơ đồ và tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính ứng với mỗi cách mắc đó. Biết rằng cường độ dòng điện có giá trị nhỏ nhất đo được trong các mạch là 0,5 A.
Câu5. Cho mạch điện như hình vẽ bên: AB là
một thanh dẫn điện đồng chất, tiết diện
đều. C là một con trượt tiếp xúc. Khi C X
ở vị trí đầu mút B thì cường độ dòng điện
qua Ampekế là 0,5A; Khi C nằm ở vị trí
sao cho BC = 3 AC thì cường độ đi qua
Ampekế là 1 A. Xác định cường độ dòng A
điện qua Ampekế khi C nằm đầu mút A.
Biết rằng hiệu điện thế luôn luôn không thay đổi.
---------------------------------
Phòng GD - ĐT Hương Sơn
Hướng dẫn chấm Chọn giáo viên giỏi huyện THCS năm học 2008 - 2009
Môn vật lý
-------------------
S1 G1
Câu1.(5điểm)
- a(3đ) Lấy S1 đối xứng với S qua G1 , lấy S2 đối xứng
với S qua G2 , nối S1 S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J . I Nối SIJS ta được tia sáng cần vẽ S
- b(2đ) Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K ,
tính góc ISJ. Ta thấy góc IOJ = góc K1 = 600 O J
( góc có cạnh tương ứng vuông góc). K1 = I1 = J1 =600 .
xét tam giác SIJ có góc ISJ = 1800 – (I+J)= 180 – 2,60
= 600. góc ISJ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)